Chớnh sỏch phỏt triển khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu hính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 113)

Chớnh sỏch phỏt triển khu cụng nghiệp đúng vai trũ quan trọng mang lại hiệu quả cao trong việc thu hỳt ĐTTTNN. Khu cụng nghiệp là nơi tiếp nhận

và ứng dụng cú hiệu quả những thành tựu khoa học-cụng nghệ tiờn tiến trong quỏ trỡnh sản xuất.

Sự hỡnh thành và phỏt triển khu cụng nghiệp, khu chế xuất được bắt đầu ở Việt Nam từ năm 1986. Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam cú chủ trương khuyến khớch xõy dựng khu cụng nghiệp nhằm tăng sức thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của việc xõy dựng, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, tại Đại hội IX của Đảng đó khẳng định: “Quy hoạch phõn bổ hợp lý cụng nghiệp trờn cả nước. Phỏt triển cú hiệu quả cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, xõy dựng một số khu cụng nghệ cao, hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp lớn và khu kinh tế mở”53

Những chớnh sỏch như thuế, lao động, đất đai được nờu ở những phần trờn là những chớnh sỏch bờn ngoài khu cụng nghiệp. Chớnh phủ cần kết hợp cỏc chớnh sỏch này với chớnh sỏch hỡnh thành và phỏt triển khu cụng nghiệp với nhiều ưu đói để thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Ở mỗi địa phương, phỏt triển khu cụng nghiệp, khu chế xuất, hay khu kinh tế mở sẽ cú quy mụ và nội dung khỏc nhau. Tuy nhiờn, trước thực tế hiện nay, để phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất hay khu kinh tế mở ngoài Chớnh phủ tạo điều kiện ưu đói chung, cỏc địa phương sẽ cú những ưu đói riờng khi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc khu kinh tế này tại địa phương mỡnh. Sau đõy là một số đề xuất về chớnh sỏch phỏt triển khu cụng nghiệp một cỏch đồng bộ từ phớa Chớnh phủ:

Thứ nhất, hoàn thiện quy hoạch phỏt triển khu cụng nghiệp trong phạm vi cả nước và từng vựng. Quy hoạch này mang tớnh tổng thể, liờn kết sự phỏt triển kinh tế theo hướng kết hợp hài hoà giữa cụng nghiệp với phỏt triển vựng và lónh thổ. Khi xõy dựng quy hoạch phải dựa trờn sự phõn cụng,

53

những lợi thế so sỏnh, tiềm năng phỏt triển trong tương lai của từng vựng, từng miền và khu vực, tớnh đến cả quy hoạch bờn trong và bờn ngoài khu cụng nghiệp, khu dõn cư, cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xó hội. Hoàn thiện và phỏt triển khu cụng nghiệp tiến hành song song với việc xõy dựng quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vực. Cụng tỏc quy hoạch được thực hiện cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin thụng tin đại chỳng, mạng Internet; xỏc định rừ mục tiờu và khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài vào những năm tiếp theo.

Thứ hai, ỏp dụng một mặt bằng chớnh sỏch phỏt triển chung cho cỏc khu cụng nghiệp trong phạm vi cả nước. Chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp phải làm sao hạn chế tỡnh trạng cạnh tranh, ganh đua trong thu hỳt đầu tư giữa cỏc khu cụng nghiệp ở cỏc địa phương qua những ưu đói thu hỳt đầu tư nước ngoài, dựng ngõn sỏch địa phương để bự lỗ, hỗ trợ thuế do cỏc địa phương tự ban hành trỏi với cỏc quy định trong Luật đầu tư nước ngoài, dễ dói khụng đỏng cú đối với cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài vào địa phương.

Thứ ba, tiếp tục củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý khu cụng nghiệp theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” gắn với thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với cỏc khu cụng nghiệp. Phõn giao quyền hơn nữa cho Ban quản lý khu cụng nghiệp cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền khi cú đủ điều kiện. Xoỏ bỏ cơ chế “xin-cho”.

Thứ tư, cụng tỏc giải phúng mặt bằng để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp hiện nay gặp rất nhiều khú khăn, nờn ngoài việc Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cần huy động vốn của doanh nghiệp, dõn cư được gúp bằng đất nằm trong khu cụng nghiệp thay bằng tiền đền bự. Áp dụng chớnh sỏch chuyển quyền sử dụng đất trong khu cụng nghiệp cho cỏc nhà đầu tư.

Thứ năm, hiện nay cỏc doanh nghiệp đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp rất cần một đội ngũ lao động cú trỡnh độ và tay nghề, song điều này đang là vấn đề nan giải, chưa thể đỏp ứng được vỡ chưa cú sự chuẩn bị về kinh phớ cũng như kế hoạch đào tạo. Do vậy, cỏc khu cụng nghiệp cần Nhà nước quan tõm

hỗ trợ trong việc hỡnh thành cỏc Trường đào tạo dạy nghề nhằm cung cấp đội ngũ lao động cú trỡnh độ, tay nghề cho cỏc doanh nghiệp. Giải phỏp này sẽ gúp phần đỏng kể trong việc giảm chi phớ đào tạo lao động của doanh nghiệp, cũng gúp phần giải quyết vấn đề tuyển dụng lao động nước ngoài trong cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN, từ đú tăng khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cỏc khu cụng nghiệp.

Thứ sỏu, cũng cú một số cuộc đỡnh cụng xảy ra trong cỏc doanh nghiệp ở khu cụng nghiệp, mà nguyờn nhõn chủ yếu là quy định hiện hành về mức lương tối thiểu của người lao động Việt Nam làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chưa hợp lý và chưa phự hợp với cuộc sống thực tế hiện nay. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp chưa cú tổ chức cụng đoàn hoặc cú nhưng hoạt động kộm và khụng cú hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp cũng thực sự chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc quản lý nhõn sự, đến đời sống người lao động, chưa thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của Luật lao động. Hơn nữa, lao động trong cỏc doanh nghiệp chủ yếu là lao động phổ thụng, thiếu kiến thức về Phỏp luật. Bờn cạnh đú, sự phối hợp của cỏc cơ quan chức năng chưa kịp thời và đủ mạnh. Quy chế phối hợp chưa rừ ràng và cụ thể. Giải phỏp cho vấn đề này là cỏc địa phương cần phối hợp với Liờn đoàn lao động hướng dẫn cụ thể, rừ ràng cho cỏc doanh nghiệp thực hiện theo đỳng quy định của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý lao động và đẩy mạnh cụng tỏc vận động thành lập tổ chức Cụng đoàn ở cỏc doanh nghiệp và xõy dựng đề ỏn thành lập tổ chức Cụng đoàn Khu cụng nghiệp. Cũng nờn thành lập và đưa Hội đồng hoà giải cơ sở vào hoạt động một cỏch cú hiệu quả nhằm ngăn ngừa và hạn chế ngay từ cơ sở cỏc tranh chấp lao động.

Thứ bảy, nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài vào khu cụng nghiệp cần quan tõm đến chi phớ cỏc dịch vụ thuộc khu cụng nghiệp. Hiờn nay, chi phớ này cao và thiếu tớnh cạnh tranh. Cỏc địa phương phải cung cấp kịp thời và cú mức giỏ thoả đỏng với cỏc dịch vụ tại Khu cụng nghiệp nhằm tạo điều kiện

thuận lợi và giảm chi phớ cho cỏc nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, cần quan tõm đỳng mức đến một số loại hỡnh dịch vụ khỏc đú là khu phụ trợ đồng bộ , khu nhà ở cho người lao động, cỏc cụng trỡnh cụng cộng.

Thứ tỏm, sửa đổi và bổ sung nghị định 36/CP về ban hành quy chế khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao ngay 24/4/1997 để phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật khỏc và phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp hiện nay.

Túm lại, sự phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam trong những năm qua đó thỳc đẩy phỏt triển cỏc khu đụ thị mới, cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ và dịch vụ, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả. Với những biện phỏp nờu trờn cần được nghiờn cứu và thực hiện đồng bộ, từ đú đưa ra chớnh sỏch phỏt triển khu cụng nghiệp hữu hiệu hơn nữa cả về mặt chất lượng và số lượng; đảm bảo sự phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp cõn đối giữa cỏc địa phương.

KẾT LUẬN

Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế Việt Nam theo hướng CNH, HĐH. Hơn nữa đầu tư nước ngoài đang là một nhõn tố thỳc đẩy mạnh mẽ và sõu sắc quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Việc Việt Nam đang quyết tõm cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư để thu hỳt hiệu quả đầu tư nước ngoài cũng đồng nghĩa với việc đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập. Đặc biệt Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2005 trở thành thành viờn chớnh thức của WTO.

Kể từ năm 1987 đến nay, Luật đầu tư nước ngoài đó liờn tục được hoàn thiện ở cỏc mức độ khỏc nhau. Chỳng ta khụng thể khụng thừa nhận kết quả đạt được trong việc thu hỳt ĐTTTNN nhờ thay đổi mụi trường chớnh sỏch. Dũng ĐTTTNN vào Việt Nam từ sau khủng hoảng kinh tế - tài chớnh khu vực đó cú dấu hiệu phục hồi và đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, cụ thể: Đầu tư nước ngoài đó gúp phần quan trọng nhu cầu về vốn cho đầu tư phỏt triển, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nước và tỏc động khụng nhỏ đến đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Đó cú nhiều dự ỏn ĐTTTNN đầu tư vào khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, những vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn.

Đạt được kết quả trờn chủ yếu là do Chớnh phủ Việt Nam ngày càng tạo chớnh sỏch ưu đói và khuyến khớch nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiờn, do thiếu kinh nghiệm, khi sửa đổi và bổ sung, một số chớnh sỏch của Chớnh phủ bộc lộ một vài điểm chưa rừ ràng, thiếu tớnh đồng bộ, cũn chồng chộo, khụng ổn định, kộm ưu đói hơn trước khiến cỏc nhà đầu tư lo ngại và mất lũng tin; cụ thể: trong chớnh sỏch thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao, thuế giỏ trị gia tăng); chớnh sỏch lao động (vấn đề quy định mức tuyển dụng lao động người nước

ngoài trong doanh nghiệp ĐTTTNN). Chớnh sỏch cơ cấu và chớnh sỏch đất đai cần quan tõm hơn nữa mặc dự đó cú nhiều ưu đói so với trước.

Ngoài vấn đề chớnh sỏch, thực thi chớnh sỏch cũng cũn nhiều bất cập, mặc dự cũng phải thừa nhận sự khụng ngừng nỗ lực của một số cỏc địa phương trong việc thực thi chớnh sỏch như Uỷ ban nhõn dõn Tp.Hồ Chớ Minh đó tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư trực tuyến. Sự thiếu kết hợp giữa cơ quan chức năng, giữa cỏc địa phương với cơ quan chức năng trong việc thực thi chớnh sỏch. Tham nhũng vẫn ở mức độ khụng nhỏ.

Hiệu lực quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài cũn kộm do cơ cấu quản lý về ĐTTTNN vừa chưa gọn và hiệu lực chưa cao; việc quản lý chưa thống nhất; phõn định rừ trỏch nhiệm quyền hạn của mỗi Cơ quan chưa rừ ràng, cũn chống chộo.

Từ những mặt yếu kộm, bất cập và do càng ngày cú cỏc nước khỏc nỗ lực cải thiện chớnh sỏch thu hỳt ĐTTTNN cạnh tranh hơn so với Việt Nam; và để phũng trong tương lai, khi mà Việt Nam mất dần lợi thế về lao động, tài nguyờn thỡ Chớnh phủ Việt Nam cần kịp thời và tiếp tục cải thiện chớnh sỏch phự hợp, hiệu quả ngày một cao hơn nhằm đạt mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội theo hướng CNH, HĐH và tiến tới hội nhập kinh tế quốc tế.

Để hoàn thiện luận văn này theo hướng nghiờn cứu chuyờn sõu hơn nữa, tụi rất mong nhận được sự gúp ý từ cỏc Thầy, cụ giỏo, cỏc anh, chị đồng nghiệp và những người quan tõm đến chớnh sỏch thu hỳt ĐTTTNN tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt:

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Thương mại, Trường Đại học Paris II, III, Trường Đại học Thương mại Paris: Hội thảo quốc tế Phỏp-Việt về Bối cảnh kinh tế mới, cỏc dũng đầu tư nước ngoài đối với phỏt triển thương mại và thị trường ở Chõu Á và Việt Nam, ngày 13-14/02/2003.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Hội nghị giữa kỳ nhúm tư vấn cỏc nhà tài chợ 2003, Diện đàn doanh nghiệp Việt Nam thỏng 6/2003.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tỡnh hỡnh huy động nguồn vốn nước ngoài năm 2002 và cỏc giải phỏp chớnh cho năm 2003, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo số 2/2003.

4. TS. Nguyễn Kim Bảo: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến nay, Nxb. Khoa học xó hội, 2000.

5. Thanh Bỡnh: Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, Nxb. Chớnh trị quốc gia, 2003.

6. PGS, PTS. Mai Ngọc Cường (chủ biờn): Hoàn thiện chớnh sỏch và tổ chức thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam, Nxb. Chớnh trị quốc gia, 2000.

7. Bựi thị Nguyệt Dung: Nhõn tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động của FDI vào Việt Nam, Tạp chớ Tài chớnh thỏng 3/2003.

8. Phạm Ngọc Dũng: An toàn tài chớnh quốc gia trong thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế số 300 thỏng 5/2003.

9. Thứ trưởng Nguyễn Bớch Đạt: Tỡnh hỡnh và giải phỏp tăng cường thu hỳt đầu tư nước ngoài trong giai đoạn tới, Hội nghị đầu tư nước ngoài 2004, 26/3/2004.

10. Bảo Giang: Để nõng cao thế mạnh trong thu hỳt đầu tư, Tạp chớ Đầu tư chứng khoỏn số 197 ngày 15/9/2003.

11. Trần Thu Hương, Phan Thế Vinh: Lý thuyết rủi ro và biện phỏp quản lý rủi ro trong cỏc dự ỏn FDI ở Việt Nam, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế số 303 thỏng 8/2003.

12. Đỗ Hoàng Nam: Thị trường chứng khoỏn Việt Nam: làm gỡ để thu hỳt cỏc nhà đầu tư, Tỏp chớ Tài chớnh thỏng 4/2003.

13. TS. Phựng Xuõn Nhạ: Đầu tư quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia Hà nội, 2001.

14. TS. Phựng Xuõn Nhạ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ cụng nghiệp hoỏ ở Malaixia, Nxb. Thế giới, 2000.

15. GS.TSKH Tào Hữu Phựng: Hoàn thiện mụi trường và khuyến khớch ĐTTTNN của Việt Nam, Tạp chớ Tài chớnh số 5 (463)/2003.

16. Thanh Thảo: Bài học kinh nghiệm từ chớnh sỏch thu hỳt FDI của Trung Quốc giai đoạn 1990-2002, Tạp chớ Tài chớnh số thỏng 5/2003. 17. Ths. Lờ Minh Toàn (chủ biờn): Luật kinh tế Việt Nam, Nxb. Chớnh trị

quốc gia, 2002.

18. Ths. Lờ Minh Toàn (chủ biờn): Những điều cần biết về Luật doanh nghiệp danh cho cỏc nhà đầu tư và cỏc doanh nghiệp, Nxb. Chớnh trị quốc gia, 2003.

19. Phan Thế Vinh: Rỳt giấy phộp của cỏc dự ỏn FDI: diễn biến nguyờn nhõn và giải phỏp, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo số 5/2003.

20. Chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ số 264/TTg ngày 24-4-1997 về việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn và phỏt triển một số cụng việc thực hiện quy chế khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao.

21. Chỉ thị số 11/1998/CT-TTg ngày 16-3-1998 về việc thực hiện nghị định số 10/1998/NĐ-CP (về một số biện phỏp khuyến khớch và bảo

đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam) và cải tiến cỏc thủ tục đầu tư trực tiếp nước ngoài.

22. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, 1990, và 1996

23. Luật đất đai 2003 (hiệu lực thi hành 1-7-2004, thay thế cỏc loại luật đất đai trước đõy và bói bỏ Phỏp lệnh về Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cỏ nhõn người nước ngoài thuờ đất tại Việt Nam năm 1994.

24. Nghị đinh số 10/2001/NĐ-CP ngày 19-3-2001 về điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải.

25. Nghị định 12/1998/CP ngày 18-2-1998 quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

26. Nghị định 18/CP ngày 13-2-1995 quy định chi tiết việc thi hành Phỏp lệnh quyền và nghĩa vụ của cỏc tổ chức trong nước được nhà nước giao đất, cho thuờ đất.

Một phần của tài liệu hính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)