Nguyờn nhõn lưu chuyển luồng vốn ĐTTTNN

Một phần của tài liệu hính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 27)

Dũng ĐTTTNN hỡnh thành và lưu chuyển như thế nào từ lõu đó được nhiều nhà kinh tế giải thớch trờn nhiều lý thuyết khỏc nhau.

V.Lờ-nin trờn cơ sở lý thuyết xuất khẩu tư bản cho rằng việc xuất khẩu giỏ trị nhằm thu được giỏ trị thặng dư ở ngoài biờn giới quốc gia đó trở thành một đặc trưng kinh tế của Chủ nghĩa tư bản đó bước sang giai đoạn độc quyền - Chủ nghĩa đế quốc. Theo ụng, điểm điển hỡnh của Chủ nghĩa tư bản cũ, trong đú sự cạnh tranh tự do cũn hoàn toàn thống trị, là việc xuất khẩu hàng hoỏ. Điểm điển hỡnh của Chủ nghĩa tư bản mới, trong đú cỏc tổ chức độc quyền thống trị, là xuất khẩu tư bản.

Cỏc nhà kinh tế Mỏc-xớt như Baran (1957), Dos Santos (1974) cho rằng cỏc cụng ty tư bản độc quyền đầu tư sang cỏc nước đang phỏt triển để khai thỏc nguồn lao động rẻ và tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. Vỡ thế, ĐTTTNN được miờu tả như một yếu tố sống cũn của chủ nghĩa tư bản và cỏc TNC thực hiện cỏc hoạt động này như là cỏc cụng cụ lợi hại của Chủ nghĩa đế quốc.

Lý thuyết kinh tế về lưu chuyển dũng ĐTTTNN giải thớch hiện tượng đầu tư nước ngoài dựa trờn nguyờn tắc lợi thế so sỏnh của cỏc yếu tố đầu tư như vốn, lao động giữa cỏc nước, trong đú đặc biệt là giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển.

Mụ hỡnh lý thuyết thương mại quốc tế của Heckscher và Ohlin-HO (1933), Richard S. Eckaus (1987) đó loại bỏ giả định khụng cú sự di chuyển cỏc yếu tố sản xuất (vốn, cụng nghệ ...) giữa cỏc nước để mở rộng phõn tớch nguyờn nhõn hỡnh thành đầu tư nước ngoài. Từ đú chứng minh rằng: chờnh lệch hiệu quả sử dụng vốn giữa cỏc nước đó làm xuất hiện lưu chuyển dũng vốn đầu tư giữa cỏc nước 6

.

Cựng với quan điểm trờn, A.MacDougall (1960) đó giải thớch hiện tượng đầu tư nước ngoài từ phõn tớch so sỏnh giữa chi phớ và lợi ớch của di chuyển

6

vốn quốc tế. Tỏc giả cho rằng, chờnh lệch về năng suất cận biờn của vốn giữa cỏc nước là nguyờn nhõn dẫn đến lưu chuyển vốn quốc tế 7

.

Nguyờn nhõn hỡnh thành đầu tư nước ngoài từ mục đớch khai thỏc hiệu quả của vốn do cú sự thay đổi của chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ như chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch ngoại hối ... của cỏc nước tham gia đầu tư được giải thớch bởi một số lý thuyết khỏc như Krugman-1983; 5 hỡnh thỏi phỏt triển của đầu tư quốc tế - Dunning và Narula-1996.

Nhỡn chung, cỏc tỏc giả đều giải thớch nguyờn nhõn xuất hiện đầu tư nước ngoài là do cú sự chờnh lệch về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư giữa cỏc nước. Cỏc lý thuyết đó nờu giải thớch sự hỡnh thành đầu tư nước ngoài chủ yếu từ gúc độ hiệu quả sử dụng của cỏc yếu tố đầu tư.

Nguyờn nhõn hỡnh thành ĐTTTNN là cú sự chờnh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa cỏc nước và sự chờnh lệch này được bắt nguồn từ sự khỏc biệt về lợi thế so sỏnh trong phõn cụng lao động quốc tế được giải thớch bởi K.Kojima (1978); nguyờn tắc lợi thế so sỏnh giữa mụ hỡnh HO, K.Kojima (những nước cú tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hỳt được cỏc nhà đầu tư).

Lý thuyết phõn tỏn rủi ro (D.Salvatore - 1993) giải thớch rằng cỏc nhà đầu tư khụng chỉ quan tõm đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn mà cũn chỳ ý đến mức độ rủi ro trong từng hạng mục đầu tư cụ thể. Vỡ lói suất của cỏc cổ phiếu phụ thuộc nhiều yếu tố của thị trường và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp nờn để trỏnh tỡnh trạng phỏ sản, cỏc nhà đầu tư khụng muốn bỏ hết vốn của mỡnh vào một hạng mục đầu tư ở một thị trường nội địa. Bởi thế, họ quyết định giành một phần tài sản của mỡnh để mua cổ phiếu, trỏi khoỏn ở thị trường nước ngoài.

Chớnh sỏch thuế ảnh hưởng tới luồng ĐTTTNN và cũng cú nhiều quan điểm chứng minh tỏc động của thuế tới luồng ĐTTTNN. Trong mụ hỡnh lý

7 Như 6

thuyết của Sibert - 1985: đỏnh thuế cao đối với ĐTTTNN tuy tăng được nguồn thu cho ngõn sỏch nhưng lại làm giảm lợi ớch mang lại cho nền kinh tế về mặt lõu dài. Theo tỏc giả, thuế cao khụng khuyến khớch được ĐTTTNN và vỡ thế cỏc yếu tố đầu tư trong nước khụng khai thỏc được lợi thế so sỏnh. Cỏc tỏc giả Shieh (1988), Itagaki (1983) đó phỏt triển quan điểm này để chứng minh rằng bảo hộ mậu dịch và tăng thuế lợi nhuận đối với ĐTTTNN sẽ khụng mang lại lợi ớch cho nước chủ nhà. Trỏi lại, MacDougall (1960) cho rằng đỏnh thuế ĐTTTNN trong mụi trường đầu tư được bảo hộ sẽ mang lại nhiều lợi ớch hơn cho nước chủ nhà. Thực tế cho thấy, thuế khụng những tạo ra nguồn thu cho ngõn sỏch mà cũn là cụng cụ điều tiết quan trọng cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của nước nhận đầu tư. Bởi vậy, mức thuế thấp đối với ĐTTTNN sẽ làm giảm nguồn thu ngõn sỏch và khụng bảo hộ được cỏc ngành cụng nghiệp nội địa trước sự cạnh tranh mạnh của cỏc cụng ty nước ngoài. Tuy nhiờn, nếu mức thuế cao lại dẫn đến làm giảm tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư. Do đú, cần chọn chớnh sỏch thuế đối với ĐTTTNN hợp lý.

Thập kỷ 60, cỏc lý thuyết tổ chức cụng nghiệp đó giải thớch ĐTTTNN là kết quả tự nhiờn từ sự tăng trưởng và phỏt triển của cỏc cụng ty lớn độc quyền ở Mỹ, trong đú nổi bật là mụ hỡnh lý thuyết của Stephen Hymer (1976). Theo tỏc giả, do kết cấu của thị trường độc quyền đó thỳc đẩy cỏc cụng ty của Mỹ mở rộng thị trường quốc tế để khai thỏc cỏc lợi thế của mỡnh về cụng nghệ, kỹ thuật quản lý mà cỏc cụng ty trong cựng ngành cụng nghiệp ở nước nhận đầu tư khụng cú được. Như vậy, nguyờn nhõn hỡnh thành ĐTTTNN là do sự mở rộng thị trường ra nước ngoài của cỏc cụng ty lớn nhằm khai thỏc lợi thế độc quyền.

Sự chờnh lệch về chi phớ sản xuất giữa cỏc nước là nguyờn nhõn hỡnh thành ĐTTTNN được giải thớch bởi Robert Z.Aliber (1970) dựa trờn cơ sở phõn tớch nguyờn nhõn đầu tư nước ngoài của cỏc cụng ty độc quyền từ hàng rào thuế quan và quy mụ thị trường. Theo lý thuyết này, vỡ thuế làm tăng giỏ

nhập khẩu nờn cỏc cụng ty phải di chuyển sản xuất ra quốc tế để giảm chi phớ giỏ thành. Mặt khỏc do hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào quy mụ của thị trường nờn cỏc cụng ty độc quyền khụng ngừng mở rộng thị trường ra quốc tế. Tuy nhiờn, việc quyết định khai thỏc lợi thế độc quyền của cụng ty để sản xuất hàng xuất khẩu hay cho cỏc cụng ty quốc tế thuờ hoặc trực tiếp khai thỏc những lợi thế này ở quốc tế cũn phụ thuộc vào so sỏnh hiệu quả khai thỏc cỏc lợi thế độc quyền của cụng ty.

Lý thuyết chiết trung của Dunning (1983) đó giải thớch cỏc TNC sẽ đầu tư ra nước ngoài nếu chỳng cú lợi thế độc quyền về vốn, cụng nghệ và kỹ thuật quản lý so với cỏc cụng ty ở nước nhận đầu tư. Khi cỏc TNC khai thỏc những lợi thế này kết hợp sử dụng yếu tố nguyờn liệu đầu vào rẻ ở quốc tế như tài nguyờn và lao động thỡ mang lại hiệu quả cao cho cỏc TNC.

Từ cỏc điều kiện của lý thuyết chiết trung, Rugman (1983) và Berckley (1988) đó phỏt triển thành lý thuyết nội vi hoỏ. Theo cỏc tỏc giả, thị trường cạnh tranh khụng hoàn hảo là động lực thỳc đẩy cỏc TNC đầu tư ra nước ngoài. Cỏc TNC thu được lợi nhuận cao từ giỏ chuyển giao thụng qua trao đổi giữa cỏc chi nhỏnh trong cựng một TNC ở cỏc nước. Thị trường hoạt động khụng hoàn hảo trong một số lĩnh vực như cụng nghệ, kiến thức marketing là những nguyờn nhõn quan trọng để giải thớch sự tồn tại của cỏc TNC.

Cỏc TNC chuyển sản xuất ra nước ngoài cho gần nguồn cung cấp nguyờn liệu hoặc gần thị trường tiờu thụ để giảm bớt chi phớ vận tải, nhờ đú hạ thấp giỏ thành sản phẩm được giải thớch bởi lý thuyết địa điểm cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu hính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)