Việt Nam bắt đầu thu hút ĐTTTNN chậm hơn so với nhiều n-ớc trong khu vực hàng chục năm. Nh-ng, sau khi đ-ờng lối đổi mới đ-ợc Đại hội Đảng lần thứ VI thông qua, giai đoạn sau 1986 là b-ớc ngoặt và đánh dấu nhiều thành tựu trong việc thu hút ĐTTTNN của Việt Nam. Luật đầu t- n-ớc ngoài đầu tiên năm 1987 đã sửa đổi bổ sung Điều lệ về đầu t- n-ớc ngoài ở Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phù hợp với xu h-ớng phát triển của nền kinh tế. Từ đó đến này, Luật đầu t- n-ớc ngoài của Việt Nam đã qua các lần sửa đổi vào năm 1990, 1992, luật đầu t- n-ớc ngoài 1996. Từ năm 2000, sau khi Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củ a Luật đầu t- n-ớc ngoài, Chính phủ ban hành Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam. Ngày 19/3/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 24 theo h-ớng mở rộng lĩnh vực khuyến khích đầu t- n-ớc ngoài, xoá bỏ tỷ lệ XK bắt buộc đối với một số sản phẩm công nghiệp cũng nh- những hạn chế về tỷ lệ góp vốn bằng chuyển giao công nghệ và về tuyển dụng lao động; quy định cụ thể, minh bạch hơn các tiêu ch í áp dụng -u đãi đầu t-. Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003 của Chính phủ về việc chuyển đổi một số doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần để tạo cơ sở pháp lý nhằm đa dạng hoá hình thức đầu t- n-ớc ngoài. Ngoài ra, Chính phủ cũng có Quyết định 146/2003/QĐ-Ttg ngày 11/3/2003 về việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu t- n-ớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam. Hệ thống các văn bản có liên quan đến hoạt động ĐTTTNN cũng tiếp tục đ-ợc bổ sung, hoàn thiện với việc Quốc hội thông qua Luật đất đai 2003, Bộ Luật lao động sửa đổi, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản h-ớng dẫn thi hành có hiệu lực từ 1/1/2004 đã quy định danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu t- cũng nh- thuế suất và các mức -u đãi thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời bổ sung một số tiêu chí áp dụng -u đãi mới nhằm khuyến khích các dự án đầu t- ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao và sử dụng nhiều lao động.
Hiệp định th-ơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực tháng 12/2001 tạo điều kiện để thu hút đầu t- n-ớc ngoài vào các lĩnh vực có lợi thế XK vào thị tr-ờng Hoa Kỳ. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã ký các hiệp định song ph-ơng về đầu t- với một số đối tác hàng đầu tại Việt Nam nh- V-ơng Quốc
Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản. Cơ chế pháp lý đa ph-ơng về đầu t- cũng tiếp tục đ-ợc củng cố, mở rộng với việc Chính phủ Việt Nam ký kết Nghị định th- sửa đổi AIA, tham gia Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc và các Hiệp định t-ơng tự với Nhật Bản, ấn Độ, đông thời tiếp tục triển khai Ch-ơng trình hành động về tự do hoá đầu t- và xúc tiến đầu t- trong khuôn khổ APEC, ASEM.
Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu t-, trong đó có việc thành lập Cục đầu t- n-ớc ngoài.
Tuy nhiên, trong những tháng gần đây (cuối năm 2003 và đầu năm 2004) có một số quy định và nhiều vấn đề khác liên quan đến chính sách thu hút ĐTTTNN đã làm giảm lòng tin của các nhà đầu t- n-ớc ngoài và giảm -u đãi đầu t- n-ớc ngoài.
2.2. Nội dung của chính sách thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam và những tác động
2.2.1. Chính sách đảm bảo đầu t-:
Hoạt động đầu t- n-ớc ngoài luôn đ-ợc Chính phủ Việt Nam bảo hộ và dành nhiều -u đãi mang tính chất đãi ngộ quốc gia và đãi ngộ tối huệ quốc. Các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc Chính phủ Việt Nam bảo đảm đối xử công bằng và thỏa đáng theo quy định của Luật Đầu t- n-ớc ngoài. Trong tr-ờng hợp điều -ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định về những -u đãi cho nhà đầu t- khác với các quy định của pháp luật Việt Nam thì nhà đầu t- sẽ đ-ợc h-ởng những -u đãi đó.
Khi có sự thay đổi của pháp luật Việt Nam mà có thể gây thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên hợp doanh vẫn tiếp tục đ-ợc h-ởng các -u đãi đã đ-ợc quy định trong Giấy phép đầu t- hoặc Nhà n-ớc Việt Nam giải quyết thỏa đáng theo các biện
pháp sau:
+ Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án; + Giảm, miễn thuế trong khuôn khổ pháp luật;
+ Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, các bên hợp doanh đ-ợc khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp;
+ Đ-ợc xem xét bồi th-ờng thỏa đáng trong một số tr-ờng hợp cần thiết. Trong tr-ờng hợp pháp luật có những quy định mới về -u đãi có lợi hơn đ-ợc ban hành sau khi doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên hợp doanh đ-ợc cấp giấy phép đầu t- thì các -u đãi đó sẽ đ-ơng nhiên đ-ợc áp dụng thay thế các quy định về -u đãi ghi trong giấy phép đầu t-.
Đối với một số dự án đặc biệt quan trọng đầu t- theo ch-ơng trình của Chính phủ thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng, dự án đầu t- theo hợp đồng BOT, BTO, BT và một số dự án đặc biệt quan trọng khác, Chính phủ Việt Nam có thể xem xét và ký các thỏa thuận hoặc áp dụng các biện pháp bảo đảm, bảo lãnh.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên hợp doanh có thể mua ngoại tệ tại các ngân hàng th-ơng mại đ-ợc phép kinh doanh ngoại tệ nếu có nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ để đáp ứng các giao dịch vãng lai và các giao dịch đ-ợc phép khác. Đối với những dự án đặc biệt quan trọng đầu t- theo ch-ơng trình của Chính phủ trong từng thời kỳ, các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên hợp doanh có thể đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ quyết định bảo đảm cân đối ngoại tệ. Đối với những dự án đầu t- xây dựng công trình kết cấu hạ tầng và một số dự án quan trọng khác trong tr-ờng hợp các ngân hàng th-ơng mại không đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ, Chính phủ Việt Nam sẽ bảo đảm hỗ trợ cân đối ngoại tệ các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên hợp doanh.
Nhà n-ớc Việt Nam bảo đảm cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài chuyển ra n-ớc ngoài các thu nhập hợp pháp sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và tài chính đối với nhà n-ớc Việt Nam (nh- lợi nhuận thu đ-ợc từ các hoạt
động kinh doanh, các khoản thu đ-ợc chia, tiền thu nhập do cung ứng dịch vụ và chuyển giao công nghệ, các khoản tiền và tài sản khác thuộc quyền sở hữu hợp pháp của nhà đầu t-, tiền gốc và lãi của các khoản vay n-ớc ngoài và vốn đầu t-). Ng-ời n-ớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh, cũng đ-ợc cho phép chuyển ra n-ớc ngoài tiền l-ơng và các khoản thu nhập hợp pháp khác bằng tiền n-ớc ngoài, sau khi họ đã nộp thuế thu nhập và các nghĩa vụ tài chính khác.
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các bên hợp doanh sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì đ-ợc phép chuyển khoản lỗ sang năm sau, số lỗ này sẽ đ-ợc tính vào thu nhập chịu thuế nh-ng không quá 5 năm.
2.2.2. Chính sách -u đãi, hỗ trợ và khuyến khích đầu t- 2.2.2.1. Hình thức đầu t-
Về bản chất, hình thức đầu t- thực chất là hình thức tổ chức kinh doanh mà nhà đầu t- có thể sử dụng để thực hiện các hoạt động đầu t-.
Từ ngày 29/12/1987, các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc đầu t- vào Việt Nam d-ới các hình thức: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Xí nghiệp hoặc Công ty liên doanh, gọi chung là xí nghiệp liên doanh; và Xí nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài 10.
Để khuyến khích và tạo thêm điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân n-ớc ngoài đầu t- vào Việt Nam và cho các tổ chức kinh tế Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế mở rộng hợp tác đầu t- với n-ớc ngoài; ngày 30/6/1990, Chính phủ Việt Nam cho phép các nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- vào Việt Nam cũng theo các hình thức đầu t- trên, nh-ng có sự thay đổi căn bản là 11: Xí nghiệp liên doanh đ-ợc hợp tác với tổ chức, cá nhân n-ớc ngoài để thành lập xí nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam và có thể có nhiều bên tham gia liên doanh (liên doanh nhiều bên).
10 Điều 4, Luật đầu t- n-ớc ngoài năm 1987.
Đến ngày 23/12/1992, nhằm khuyến khích đầu t- n-ớc ngoài Luật đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc sửa đổi bổ sung lần 2 và có những nét thay đổi căn bản về hình thức đầu t-: Bên Việt Nam tham gia xí nghiệp liên doanh góp vốn pháp định bằng nhiều hình thức khác nhau hơn nh- Tiền Việt Nam, tiền n-ớc ngoài; Giá trị quyền sử dụng đất, mặt n-ớc, mặt biển; Nhà x-ởng, công trình xây dựng khác, bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, v.v. Đối với cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết định, các bên thoả thuận tăng dần tỷ trọng góp vốn của Bên Việt Nam trong vốn pháp định của xí nghiệp liên doanh.
Về thời hạn hoạt động của xí nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc sửa đổi dài hơn cụ thể: thời hạn hoạt động do Chính phủ quyết định đối với từng dự án, nh-ng không quá 50 năm12. Căn cứ vào quy định của Uỷ ban th-ờng vụ Quốc hội, Chính phủ quyết định thời hạn dài hơn đối với từng dự án, nh-ng tối đa không quá 70 năm.
Thêm nữa, Xí nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền n-ớc ngoài tại Ngân hàng Việt Nam hoặc tại Ngân hàng liên doanh hoặc tại các chi nhánh Ngân hàng n-ớc ngoài đặt ở Việt Nam. Trong tr-ờng hợp đặc biệt đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam chấp thuận, xí nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc phép mở tài khoản vốn vay tại Ngân hàng ở n-ớc ngoài.
Về hình thức liên doanh kể từ khi có Luật đầu t- n-ớc ngoài 1987 đến 1996, tỷ lệ góp vốn pháp định của bên n-ớc ngoài quy định không d-ới 30% vốn pháp định, và hình thức liên doanh nhiều bên thì tỷ lệ góp vốn tối thiểu của mỗi Bên n-ớc ngoài và mỗi Bên Việt Nam do Hội đồng bộ tr-ởng quy định.
Để mở rộng hợp tác kinh tế với n-ớc ngoài, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất n-ớc; Luật đầu t- n-ớc ngoài 1996 ra đời thay thế tất cả
Luật đầu t- n-ớc ngoài và Luật sửa đổi bổ sung luật đầu t- n-ớc ngoài ở trên . Và hình thức đầu t- có những chuyển biến đáng kể 13:
Các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc đầu t- vào Việt Nam d-ới các hình thức: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài. Doanh nghiệp liên doanh đ-ợc hợp tác với nhà đầu t- n-ớc ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh đ-ợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t- cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp liên doanh nhiều bên, tỷ lệ góp vốn tối thiểu của mỗi Bên Việt Nam do Chính phủ quy định. Giá trị phần vốn của mỗi bên trong doanh nghiệp liên doanh đ-ợc xác định trên cơ sở giá thị tr-ờng tại thời điểm góp vốn. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t- cách pháp nhân. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh.
Các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc đầu t- vào KCN, KCX d-ới các hình thức trên. Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế cũng đ-ợc hợp tác với nhà đầu t- n-ớc ngoài đầu t- vào KCN, KCX d-ới hình thức trên hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn của mình. Còn các doanh nghiệp chế xuất đ-ợc mua nguyên liệu, vật t-, hàng hoá từ thị tr-ờng nội địa vào KCX theo thủ tục đơn giản, thuận tiện do Chính phủ quy định. Nhà đầu t- n-ớc ngoài xây dựng công trình kết cấu hạ tầng có thể ký kết với cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền của Việt Nam theo hợp đồng BOT, BTO, BT.
Đến ngày 9/6/2000, các hình thức đầu t- đ-ợc mở rộng. Nhà đầu t- n-ớc ngoài có thể lựa chọn một trong bốn hình thức tổ chức kinh doanh sau 14:
13 Điều 4 đến Điều 19, luật đầu t- n-ớc ngoài 1996.
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đầu t- theo hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh có những thuận lợi và khó khăn sau đây:
* Thuận lợi: Linh hoạt trong việc quản lý hoạt động kinh doanh. Các bên hợp doanh có thể thỏa thuận cử đại diện của mình thành lập một Ban điều phối để giám sát và quản lý việc hợp tác kinh doanh. Ban điều phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh và không có quyền quyết định hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động đều phải có sự nhất trí giữa hai bên và phù hợp với Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Bên cạnh Ban điều phối, Luật Đầu t-