Kinh nghiệm quốc tế

Một phần của tài liệu hính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 31)

1.2.4.1. Bài học kinh nghiệm thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc

Sau gần 25 năm mở cửa và thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn ĐTTTNN, luồng vốn ĐTTTNN vào Trung Quốc liờn tục tăng lờn. Trong chớnh sỏch mở cửa thu hỳt ĐTTTNN Trung Quốc thực hiện rất bài bản, ổn định từng bước đi. Trung Quốc và Việt Nam cú nhiều điểm tương đồng như về thể chế chớnh

trị, về văn hoỏ, lịch sử và cơ cấu kinh tế. Trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng vốn ĐTTTNN, Trung Quốc đó trải qua ba giai đoạn phỏt triển với những kinh nghiệm phong phỳ. Hiện nay, Trung Quốc trở thành nước thu hỳt nguồn vốn ĐTTTNN lớn nhất trờn thế giới, thay thế vị trớ của Mỹ. Tuy nhiờn, Trung Quốc cũng đang gặp nhiều vấn đề khú khăn, nan giải phỏt sinh cần phải khắc phục và giải quyết.

Việc nghiờn cứu kinh nghiệm thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc hiện nay được nhiều nước quan tõm, trong đú cú Việt Nam. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam đó thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa, thu hỳt ĐTTTNN hơn 15 năm qua và cũng đó trải qua ba giai đoạn. Nhưng hiện nay việc thu hỳt nguồn vốn này vẫn gặp rất nhiều khú khăn, mặc dự chỳng ta cú rất nhiều cải thiện về mụi trường đầu tư để hấp dẫn thu hỳt nhà đầu tư nước ngoài. Việc nghiờn cứu kinh nghiệm thu hỳt vốn ĐTTTNN của Trung Quốc sau gần 25 năm cải cỏch và mở cửa, trờn cơ sở đú liờn hệ với thực tiễn ở Việt Nam để đỳc kết rỳt ra bài học trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng ĐTTTNN trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết.

a, Tỡnh hỡnh thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc từ năm 1979 đến nay.

Cú thể khỏi quỏt quỏ trỡnh mở cửa và thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc như sau: Từng bước mở cửa vựng ven biển, tiếp đến mở cửa cỏc vựng ven sụng, ven biờn giới và từng bước tiến sõu vào nội địa theo mụ hỡnh nhiều tầng nấc, ra mọi hướng, theo phương chõm “mở cửa từ điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện”. Quỏ trỡnh mở cửa thu hỳt vốn ĐTTTNN của Trung Quốc được thực hiện theo nguyờn tắc cho phộp một số vựng giàu lờn trước, trờn cơ sở đú giỳp cỏc vựng khỏc phỏt triển theo.

Về cơ bản khi đỏnh giỏ thực trạng thu hỳt và sử dụng vốn nước ngoài ở Trung Quốc người ta đó chia quỏ trỡnh đú làm ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ năm 1979 đến năm 1991, đõy là giai đoạn thử nghiệm với cỏc dự ỏn đầu tư quy mụ nhỏ (ở VN thời kỳ 1987 đến 1991 là giai đoạn

khởi động). Trong giai đoạn này, việc thử nghiệm được tiến hành từ hai phớa, phớa Trung Quốc và phớa cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn này, cỏc nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào trung Quốc chủ yếu từ cộng đồng người Hoa Kiều ở nước ngoài (chủ yếu từ Hồng Kụng và Đài Loan) và cỏc dự ỏn đầu tư tập trung phần lớn vào lĩnh vực thương mại, chế biến, cỏc lĩnh vực cần nhiều lao động và sử dụng nguyờn liệu tại chỗ. Một điểm đặc biệt trong chớnh sỏch thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc ở giai đoạn này là Chớnh phủ Trung Quốc sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài để cấp vốn cho cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng, cũn vốn ĐTTTNN chỉ là thứ yếu. Cú thể núi đõy là giai đoạn thử nghiệm và được coi là giai đoạn tạo lập và cải thiện mụi trường đầu tư cho cỏc doanh nghiệp ĐTTTNN sau này. Xột trờn gúc độ đú, thỡ đú là sự thành cụng lớn của chớnh sỏch thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc.

Giai đoạn 2: từ năm 1992 đến năm 2000, đõy là giai đoạn thể hiện kết quả của hơn mười năm nỗ lực của Trung Quốc trong cải cỏch, mở cửa. Với những gỡ Trung Quốc đó làm và đạt được ở giai đoạn 1 thực sự tạo được niềm tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài và nhõn dõn Trung Quốc về chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trờn cơ sở mở cửa và cơ chế thị trường. Sau chuyến tuần du Phương nam, “Tổng cụng trỡnh sư” Đặng Tiểu Bỡnh với bài phỏt biểu nổi tiếng của ụng khẳng định tớnh đỳng đắn của chớnh sỏch cải cỏch và mở cửa vào đầu năm 1992, một lượng vốn nước ngoài đột ngột đổ vào Trung Hoa lục địa. Sau sự kiện đú, một số thành phố và lĩnh vực mới đó được mở cửa cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, kể cả việc mở cửa một số lĩnh vực nhạy cảm. Đặc điểm của giai đoạn thứ hai là nguồn vốn ĐTTTNN được đa dạng hoỏ, chủ yếu là vốn của cỏc TNC, từ Chõu Âu và Hoa Kỳ tập trung vào ngành cụng nghiệp chế tạo. Hơn nữa, trong giai đoạn này, nguồn vốn vay giảm xuống và nhường chỗ cho vốn ĐTTTNN. Vốn ĐTTTNN chuyển dần từ cỏc ngành chế biến, cú hàm lượng lao động và tài nguyờn cao sang cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng vốn cao (cơ khớ chế tạo). Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia Trung

Quốc, giai đoạn 2 là giai đoạn ĐTTTNN là chớnh, cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn và bài bản. Tuy nhiờn, trong thời gian 1998 - 1999 do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực Đụng Nam Á xảy ra năm 1997 nờn ĐTTTNN vào Trung Quốc đó giảm đỏng kể. Nhưng với quyết định khụng phỏ giỏ đồng NDT trong năm 1997 - 1998, Trung Quốc đó gúp phần cứu nền kinh tế thế giới thoỏt khỏi sự sụp đổ và cũng nhờ đú càng củng cố niềm tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào chớnh sỏch và tương lai của Trung Quốc. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đó quay trở lại Trung quốc và Trung Quốc đó bước qua khủng hoảng sau khi cỏc nền kinh tế Đụng Nam Á hồi phục.

Giai đoạn 3: từ năm 2001 đến nay, Trung Quốc trở thành tõm điểm của cỏc hội thảo khoa học về kinh tế thế giới. Hiện tượng Trung Quốc của thế kỷ 21 đó làm cho nhiều nhà nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch ở nhiều quốc gia kinh ngạc và khõm phục. Bằng việc gia nhập WTO, Trung Quốc đó thực sự bước vào giai đoạn mới trong chớnh sỏch mở cửa thu hỳt ĐTTTNN. Giai đoạn này, theo cỏc chuyờn gia Trung Quốc cú cỏc đặc trưng chớnh sau:

Thứ nhất, một số lĩnh vực mới mở cửa trước đõy hạn chế đối với nhà đầu tư nước ngoài nay Trung Quốc mở cửa toàn bộ, toàn diện và đa diện, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ; chiến lược thu hỳt ĐTTTNN hướng từ phớa Đụng sang phớa Tõy;

Thứ hai, chủ trương mở cửa thu hỳt vốn nước ngoài theo chớnh sỏch thử nghiệm trước đõy nay chuyển sang mở cửa theo lộ trỡnh cam kết và theo khung khổ luật phỏp định trước;

Thứ ba, từ chớnh sỏch mở cửa đơn phương trước đõy nay chuyển thành mở cửa đa phương giữa Trung Quốc và cỏc thành viờn WTO.

Như vậy, giai đoạn hiện nay Trung Quốc với tư cỏch là thành viờn của WTO đang nỗ lực tăng mức độ mở cửa và chủ động tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Đồng thời, cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó đặt cả “hai chõn” vào thị trường Trung Quốc, khụng ngần ngại khi chuyển

giao cụng nghệ cao vào cỏc dự ỏn đầu tư nếu tỡnh hỡnh cạnh tranh bắt buộc. Thực tế cỏc dự ỏn ĐTTTNN đó chuyển từ cỏc ngành cú hàm lượng vốn cao sang cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao.

Biểu đồ 1.4: Tỡnh hỡnh thu hỳt ĐTTTNN vào Trung Quốc thời kỳ 1993-2002

Nguồn: Phạm Ngọc Bảo: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đầu tư của Trung Quốc 10 năm 1993 - 2002, Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc thỏng 3/2003.

b, Một số vấn đề rỳt ra từ thực tiễn thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc và liờn hệ với Việt Nam

Sau đõy là một số điểm tương đồng và khỏc biệt trong quỏ trỡnh thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc và Việt Nam:

Thứ nhất, Trung Quốc mở cửa thu hỳt ĐTTTNN sớm hơn Việt Nam gần 10 năm vậy nếu xột về thời điểm mở cửa thỡ Trung Quốc chọn cú nhiều thuận lợi hơn Việt Nam, bởi lẽ đú là những năm cuối của chiến lược tỏi triển khai cụng nghiệp lần thứ nhất ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, nờn dự sao lượng vốn cú hàm lượng lao động cao và tài nguyờn cao vẫn cũn tiếp tục chuyển sang cỏc nước chậm phỏt triển hơn. Quỏ trỡnh thu hỳt ĐTTTNN của Trung Quốc từ năm 1979 đến nay được chia làm 3 thời kỳ là căn cứ vào mức độ và phạm vi mở cửa và đặc thự của ĐTTTNN vào Trung Quốc (chuyển từ ngành cụng nghiệp chế biến, cú hàm lượng lao động cao sang cỏc ngành cú hàm lượng vốn cao và cuối cựng là cỏc ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao). Như vậy, Trung Quốc đó thực hiện chớnh sỏch thu hỳt ĐTTTNN rất bài bản, hướng nguồn vốn ĐTTTNN về cơ bản theo mục tiờu định sẵn một cỏch chủ động.

0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 27,515 33,787 35,849 40,180 44,236 45,460 40,400 37,000 46,240 60,100

Quỏ trỡnh thu hỳt ĐTTTNN từ năm 1987 đến nay ở Việt Nam cũng chia ra làm 3 giai đoạn (giai đoạn khởi động từ 1987 đến 1991; giai đoạn phỏt triển từ 1992 đến 1996 và giai đoạn suy giảm từ 1997 đến nay). Việc phõn kỳ này của ĐTTTNN ở Việt Nam là do hoàn cảnh khỏch quan quyết định và chỳng ta dựa vào mức tăng giảm của nguồn vốn ĐTTTNN là chớnh chứ khụng theo định hướng chủ động. Xột theo khớa cạnh này thỡ Trung Quốc hơn hẳn Việt Nam là họ đó rất thành cụng, cũn Việt Nam luụn bị động kể cả trong cỏc chớnh sỏch luật phỏp.

Thứ hai, những khú khăn, nan giải của Trung Quốc cần giải quyết trong quỏ trỡnh thu hỳt ĐTTTNN (như chờnh lệch quỏ lớn về nguồn ĐTTTNN theo địa phương, phõn húa giàu nghốo, vấn đề thất nghiệp gia tăng, xu hướng gia tăng cỏc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, vấn đề ụ nhiễm mụi trường) thỡ Việt Nam cũng đang gặp phải và cũng gần như bế tắc.

Thứ ba, Trung Quốc và Việt Nam đều là những nước đang xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và trong quỏ trỡnh mở cửa thu hỳt ĐTTTNN ở cả hai nước đều khụng trỏnh khỏi cú những quan điểm khụng thống nhất, ý kiến trỏi ngược nhau về vấn đề này. Trung Quốc ý kiến trỏi ngược nhau chủ yếu ở giai đoạn đầu, nhưng sau chuyến tuần du phương Nam của ụng Đặng Tiểu Bỡnh năm 1992 đó tạo ra sự thay đổi lớn trong tư duy phỏt triển, đổi mới thể chế trong việc tạo động lực mạnh cho quỏ trỡnh thu hỳt ĐTTTNN. Ở đõy cũng cần nhận thấy vai trũ đặc biệt to lớn của cỏ nhõn đối với lịch sử. Chớnh vỡ vậy đó tạo lũng tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào tương lai, triển vọng của Trung Quốc. Cũn ở Việt Nam quỏ trỡnh tranh cói vẫn được duy trỡ suốt từ khi cú luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đến nay. Trong Nghị quyết số 99-NQ về tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả của ĐTTTNN vào Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 của Chớnh phủ đó cho rằng yếu kộm nhất trong quỏ trỡnh thu hỳt ĐTTTNN ở Việt Nam hiện nay là quan điểm, nhận thức về vai trũ, vị trớ của ĐTTTNN của chỳng ta chưa thống nhất

và đó gõy nhiều lỳng tỳng khi giải quyết những vấn đề của thực tiễn. Quả thực, khoảng thời gian 15 năm qua khụng phải quỏ dài nhưng cũng đủ để chỳng ta nhận thức một vấn đề nhằm tạo được sự thống nhất trong hành động. Chỉ cú như vậy, chỳng ta mới tạo được lũng tin cho cỏc nhà đầu đầu tư nước ngoài.

Thứ tư, về quy mụ và những kết quả đạt được của Trung Quốc và Việt Nam trong quỏ trỡnh thu hỳt và sử dụng ĐTTTNN rất khú so sỏnh, vỡ Trung Quốc cú những lợi thế mà Việt Nam khụng thể nào cú được: “ những gỡ Việt Nam làm được, cú được thỡ Trung Quốc cũng làm được, cú được cũn những gỡ mà Trung Quốc cú được thỡ Việt Nam khụng làm được, khụng cú được".

1.2.4.2. Bài học kinh nghiệm thu hỳt ĐTTTNN của một số nước ASEAN

Cỏc nước ASEAN là hội tụ của sự phong phỳ và đa dạng về dõn tộc, văn hoỏ, kinh tế và phỏp luật ở khu vực Đụng Nam Á. Cỏc nước ASEAN cú vị trớ địa lý chiến lược và giàu về tài nguyờn thiờn nhiờn cũng như nguồn nhõn lực. Cỏc nước thành viờn ASEAN cú nhiều yếu tố tương đồng về điều kiện tự nhiờn cũng như văn hoỏ xó hội. Với những nột đặc thự tương đồng đú, cỏc nước ASEAN đó tỡm đến với nhau trong một Hiệp hội để giải quyết cỏc thỏch thức trong nội bộ cũng như từ bờn ngoài và cựng nhau phỏt triển kinh tế khu vực. Đõy là cỏc quốc gia cú chung chủ trương phỏt triển cụng nghiệp và đi lờn từ nụng nghiệp. Cỏc nước thành viờn ASEAN đang cố gắng cải thiện mụi trường đầu tư, nhất là cỏc chớnh sỏch nhằm tạo lợi thế tối ưu và thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài về mỡnh.

Những tiờu chuẩn thu hỳt đầu tư nước ngoài khụng ngừng được tăng thờm trong quỏ trỡnh cạnh tranh giữa cỏc nước. Thụng thường cỏc nước đưa ra những mức ưu đói đầu tư nước ngoài và trong nước như nhau hoặc khuyến khớch đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện mục đớch tăng trưởng kinh tế trong từng thời kỳ và nhanh chúng cụng nghiệp hoỏ nền kinh tế.

Kinh nghiệm của Singapore: Singapore là nước thành cụng trong kờu gọi ĐTTTNN mà khụng làm ảnh hưởng tới sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong nước thụng qua việc định ra cỏc ngành cụng nghiệp ưu đói, cụng nghiệp tiờn phong. Singapore là một trong những nước đi đầu trong vấn đề sử dụng chớnh sỏch thuế như là cụng cụ để cạnh tranh và thu hỳt ĐTTTNN. Năm 1967, luật miễn giảm thuế thu nhập cú hiệu lực và sau đú sửa đổi 15 lần phản ỏnh những nhu cầu cần thiết phải điều chỉnh để vượt qua những thỏch thức của sự phỏt triển kinh tế. Cỏc đạo luật khỏc và luật thuế thu nhập đó đưa ra nhiều quy định khuyến khớch đầu tư. Hầu hết cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư đều được đặt dưới sự quản lý của Uỷ ban phỏt triển kinh tế Singapore. Danh mục cỏc biện phỏp khuyến khớch đầu tư gồm quy chế lĩnh vực đi tiờn phong, những khuyến khớch liờn quan tới mở rộng, chiết khấu về đầu tư, trụ sở điều hành khu vực, cỏc hoạt động sau khi được coi là tiờn phong, vốn mạo hiểm, dịch vụ kho vận, buụn bỏn hàng đổi hàng, dịch vụ tư vấn quốc tế, hoạt động cho vay của nước ngoài. Singapore khụng quy định hạn chế nào về quản lý ngoại hối và đồng đụla Singapore cú khả năng chuyển đổi là những yếu tố tớch cực đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong việc chuyển vốn và lợi nhuận vào và ra khỏi Singapore. Singapore cũng cú rất ớt cỏc loại thuế đỏnh vào hàng nhập khẩu. Hàng hoỏ và thiết bị là vốn đầu tư khụng bị đỏnh bất kỳ thuế nào và như vậy rất tiện lợi cho cỏc nhà đầu tư cú thể mang mỏy múc hay chuyển chỳng tới địa điểm khỏc. Hơn nữa, Chớnh phủ Singapore cũn cú rất nhiều chương trỡnh hỗ trợ cho những nhà đầu tư, bao gồm cả việc hỗ trợ về tài chớnh. Những chương trỡnh này được thiết lập chớnh là để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực tự động hoỏ, mỏy tớnh hoỏ, phỏt triển cụng nghệ, khuyến khớch xuất khẩu, quản lý và phỏt triển tay nghề cho cụng nhõn.

Singapore là thành viờn của ASEAN và đó tham gia Hiệp định đa phương của ASEAN về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư với cỏc nước thành viờn khỏc. Đồng thời đó ký kết với 16 nước trờn thế giới (kể cả Việt Nam ) cỏc Hiệp định

về trỏnh đỏnh thuế hai lần. Đỏnh giỏ mụi trường đầu tư hấp dẫn của Singapore cũng phải nhắc tới hệ thống phỏp luật núi chung, hệ thống tư phỏp và cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp đỏng tin cậy, hiệu quả. Singapore đó tham gia Cụng ước New York về cụng nhận và thi hành phỏn quyết trọng tài nước

Một phần của tài liệu hính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)