Kiến nghị đối với Tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Hoàng Thị Thanh Huyền. (Trang 90)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.2. Kiến nghị đối với Tỉnh Tuyên Quang

Qua thực tế tại địa phƣơng , Tỉnh ủy, HĐND, UBND đã hết sức quan tâm lãnh chỉ đạo đối trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn toàn tỉnh. Trong điều kiện ngân sách địa phƣơng còn hết sức khó khăn hạn hẹp, nhƣng tỉnh đã cân đối để hỗ trợ trong đầu tƣ XDCB. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục đó là:

Thứ nhất: Nâng cao vai trò của các ban ngành và UBND tỉnh trong

việc nắm bắt tình hình kinh phí chi NSNN trong đầu tƣ XCB tích cực trong việc triển khai và nghiệm thu thanh toán, đồng thời giúp cơ quan Kho bạc Nhà nƣớc kiểm soát chi NSNN trong đầu tƣ XDCB một cách có hiệu quả, đảm bảo giải ngân nhanh nhƣng vẫn đúng chế độ chính sách.

Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, thanh tra, quyết toán

NSNN trong đầu tƣ XDCB. Việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra tài chính trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB là yêu cầu cấp bách để đảm bảo giữ kỷ cƣơng kỷ luật tài chính, hạn chế tối đa tình trạng lãng phí NSNN. Công tác

quyết toán chi NSNN trong đầu tƣ XDCB cần phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan cấp phát vốn, thanh toán vốn và đơn vị chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án trong việc kiểm tra, đối chiếu xác nhận số liệu NSNN đã cấp phát, thanh toán cho công trình. Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của các đơn vị nhận thầu trong việc cùng chủ đầu tƣ giải quyết dứt điểm các vấn đề còn tồn tại theo hợp đồng đã ký kết trƣớc khi hoàn thiện hồ sơ quyết toán.

KẾT LUẬN

Quản lý chi ngân sách Nhà nƣớc là một lĩnh vực quản lý rất khó khăn, vì nó phụ thuộc nhiều vào nhiều nhân tố tác động: không chỉ là cơ chế chính sách, con ngƣời mà còn thuộc mạnh mẽ về các điều kiện khách quan khác. Vì vậy, để đổi mới quản lý chi NSNN cần một thời gian và các điều kiện nhất định. Tuy nhiên chúng ta cần phải đẩy nhanh quá trình này, điều này có thể làm đƣợc nếu có sự chỉ đạo từ Trung Ƣơng xuống địa phƣơng và sự quyết tâm của ngƣời quản lý.

Qua phân tích và đánh giá quản lý chi NSNN trong đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cho thấy rằng: quản lý chi NSNN trong đầu tƣ xây dựng cơ bản còn những tồn tại nhất định, nhất là sự chƣa hoàn thiện của Luật pháp và các quy định có liên quan, tiếp theo là khâu chấp hành ngân sách cũng chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng thất thoát, lãng phí vốn trong đầu tƣ XDCB. Vì vậy, UBND tỉnh Tuyên Quang cũng nhƣ các cơ quan hữu quan cần phải có giải pháp cho quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB để tăng hiệu quả chi ngân sách nhà nƣớc.

Nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa của việc tăng cƣờng hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB tại tỉnh Tuyên Quang, học viên đi sâu nghiên cứu và đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

Thứ nhất: đã hệ thống hóa các cơ sở lý luận về chi NSNN trong đầu

tƣ XDCB.

Thứ hai: tìm hiểu kinh nghiệm thành công và chƣa thành công trong

việc quản lý ngân sách đầu tƣ XDCB tại một số tỉnh bạn để rút ra bài học thiết thực cho tỉnh Tuyên Quang.

Thứ ba: phân tích những thành công cũng nhƣ hạn chế trong công tác

quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB tại tỉnh Tuyên Quang . Đặc biệt, nhận định những nguyên nhân của nó để đƣa ra các giải pháp thiết thực để tăng cƣờng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB tại Tuyên Quang.

Thứ tư: trên cơ sở quan điểm, định hƣớng phát triển của tỉnh, học viên đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB tại tỉnh Tuyên Quang. Các đề xuất cùng với hai nhóm kiến nghị nhằm góp phần quan trọng vào việc tăng cƣờng hiệu quả quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.

Với nguồn số liệu còn hạn chế và khả năng tổng hợp phân tích về hiểu quả quản lý chi NSNN trong đầu tƣ XDCB chƣa thật đầy đủ và sâu sắc, các lập luận trong luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, học viên mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu đề tài luận văn cũng nhƣ nâng cao trình độ nghiệp vụ của bản thân đáp ứng yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ XDCB của tỉnh trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2003), Thông tƣ số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hƣớng dẫn thi hành luật Ngân sách nhà nƣớc.

2. Bộ Tài chính (2007), thông tƣ số 33/2007/TT-BTC Ngày 09/04/2007 hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn NSNN.

3. Bộ Tài chính (2007), thông tƣ số 149/2007/TT-BTC ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn quản lý và sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc cho các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong quá trình quản lý các dự án đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng BOT, BTO, BT.

4. Bộ Tài chính (2008), Quyết định 56/2008/QĐ-BTC ngày 17/7/2008 về việc Ban hành Quy trình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc.

5. Bộ Tài chính (2011), thông tƣ số 19/2011/TT-BTC Ngày 14/02/2011 hƣớng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn NSNN.

6. Bộ Tài chính (2010), thông tƣ số 210/2010/TT-BTC ngày 20/12/2010 quy định việc quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc theo niên độ ngân sách hàng năm.

7. Bộ Tài chính, Tài liệu tập huấn chế độ chính sách quản lý đầu tƣ ngày 12- 13 tháng 7 năm 2011.

8. Bộ Xây dựng (2007), Thông tƣ số: 05/2006/TT-BXD ngày 25/7/2007, hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình. 9. Bộ Xây dựng (2007), Thông tƣ số 06/TT-BXD ngày 25/07/2007, hƣớng

dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng.

10.Các số báo Đầu tƣ, Thời báo kinh tế, Tạp chí Tài chính, tạp chí Kho bạc Nhà nƣớc...

11.PGS.TS Thái Bá Cẩn, Nhà xuất bản Tài chính năm 2003, Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng.

12.Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, hƣớng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nƣớc.

13.Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004, Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng.

14.Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

15.Chính phủ (2005), Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/6/2005, quản lý đầu tƣ xây dựng công trình đặc thù.

16.Chính phủ (2006), Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006, sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 16/2005/NĐ-CP.

17.Chính phủ (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.

18.Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 hƣớng dẫn thi hành luật dấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng. 19.Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm

2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. 20.Chính phủ (2009), Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm

2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số

12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

21.Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.

22.Chính phủ (2009), Nghị định số 109/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về đầu tƣ theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng Xây dựng - chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT).

23.Chính phủ (2010), Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ về quản lý hợp đồng xây dựng.

24.Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách Nhà nƣớc và vốn trái phiếu Chính phủ.

25.Chính phủ (2012), -

- ;

26.Chính phủ (2012), Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về những giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản tại các địa phƣơng.

27.Chính phủ (2013), Chỉ thị số 14/ CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ và xử lý nợ đọng từ nguồn NSNN 28.Luật xây dựng (2014), Quốc hội: 50/2014/QH13

29.Luật ngân sách Nhà nƣớc (2002), Quốc hội: 01/2002/QH11. 30.Luật đấu thầu (2013), Quốc hội: 43/2013/QH13

31.Luật đầu tƣ (2005), QH: 59/2005/QH 11. 32.Luận văn tốt nghiệp cao học khóa trƣớc

33.Nhà xuất bản Tài chính năm 2009, Những quy định mới nhất về quản lý đầu tƣ, xây dựng đấu thầu, chi phí, dự toán, quyết toán, thiết kế, thi công xây dựng công trình.

34.Nhà xuất bản Giao thông vận tải (2007), Các quy định mới hƣớng dẫn thực hiện Luật xây dựng.

35.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2009, Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng.

36.Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. 37.Quản lý dự án công trình xây dựng (2007J, NXB Lao động & Xã hội. 38.Quyết định số 100/2008/QĐ-TTg ngày 15/7/2008 V/v Phê duyệt Quy

39.Sở Tài chính tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tổng hợp tình hình quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc các năm (2009, 2010,2011,2012, 2013)

40.Sở Tài chính Tuyên Quang, quyết toán thu ngân sách nhà nƣớc, chi ngân sách địa phƣơng năm 2009, 2010, 2011, 2012,2013.

41.UBND tỉnh Tuyên Quang - Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013.

42.UBND tỉnh Tuyên Quang - Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011- 2015.

43.Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV và XV

44.www.mof.gov.vn

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Hoàng Thị Thanh Huyền. (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)