10. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Tình hình dạy và học phần văn học dân gian lớp 10
Hiện nay, viê ̣c da ̣y – học môn Ngữ văn vẫn còn rất nhiều bất cập , phần lớn học sinh không yêu thích học môn văn như trước kia . Trong giới ha ̣n của đề tài, tôi tập trung nghiên cứu thực trạng việc dạy và học phần Văn học dân gian lớ p 10 (ban Cơ bản ). Tôi đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đối với 60 HS thuộc 3 trường THPT trên địa bàn Thái Bình và Hà Nội, và điều tra bằng bảng hỏi kết hợp phỏng vấn 5 GV thuộc 3 trường THPT về những khó khăn khi giảng dạy phần VHDG lớp 10. Kết quả thu nhâ ̣n được như sau : cả ba GV đều cho rằng ngoài những khó khăn chung gặp p hải trong khi dạy cả bộ môn , riêng đối với phần VHDG , mă ̣c dù rất hay nhưng khá khó da ̣y , đă ̣c biê ̣t là khó thu hút HS thâm gia nhiê ̣t tình vào bài giảng . Hơn nữa, với thời lượng một tiết học trên lớp (45 phút), rất khó để cho HS cảm nhận được hết cái hay, cái đẹp và những đặc trưng của VHDG một cách sâu sắc.
Đi vào mô ̣t số bài cụ thể hơn : mô ̣t số tác phẩm đã quá quen thuô ̣c như “Tấm Cám”, “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” cũng khiến HS ít hứng thú hơn trong việc phân tích, tìm hiểu. Hoă ̣c những tác phẩm văn học của các dân tộc thiểu số “Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn), HS khó có thể hình dung không khí sử thi – mô ̣t trong những đă ̣c trưng của loại hình này .
Khi hỏi về những khó khăn mà HS gă ̣ p phải trong viê ̣c ho ̣c phần văn ho ̣c dân gian, HS đã đưa ra mô ̣t số khó khăn chung như sau : các tác phẩm văn học trong chương trình đều đã quá quen thuô ̣c nên dễ gây nhàm chán ; thời gian để có thể tiếp thu kiến thức không đủ , cách dạy của GV không thu hút…
Nguyên nhân của những khó khăn có nhiều, song trước hết có lẽ vì dạy văn và học văn là công việc khó. Người dạy cũng như người học trước hết phải có niềm say mê, yêu thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào đó là một vốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi dào... Đó là
những yêu cầu khắt khe, mang tính đặc thù. Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp hiện nay thiên về các ngành khoa học tự nhiên, đó cũng là một nguyên nhân khiến học sinh ngày càng thờ ơ với bộ môn Ngữ văn. Đặc biệt, hình thức dạy học truyền thống lấy thuyết giảng làm chính đã trở nên đơn điệu, không phù hợp với tâm lý con người hiện đại; điều này cũng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập, khả năng sáng tạo của học sinh. Vì vậy mà rấ t nhiều HS không thấy hứng thú đối với môn Văn nói chung , với VHDG nói riêng và đă ̣c biê ̣t VHDG sẽ không thu hút , hấp dẫn được HS nếu không được đổi mới phương pháp truyền đa ̣t , không gắn với thực tiễn sinh đô ̣ng .
Như vâ ̣y, tình hình dạy học VHDG còn nhiều hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong giảng da ̣y VHDG phụ thuô ̣c nhiều yếu tố khách quan và chủ quan . Và khi được hỏi với những khó khăn như thế , liệu viê ̣c tổ chức HĐNK văn ho ̣c có ph ù hợp hay không , thì các GV đều đồng ý cho rằng HĐNK có thể khắc phục được những ha ̣n chế , đồng thời còn mang la ̣i hiê ̣u quả cao hơn trong giảng da ̣y bô ̣ môn .
2.2.2. Tình hình tổ chức HĐNK VHDG ở trường THPT
Với rất nhiều ý kiến của GV cho rằng HĐNK văn học là rất cần thiết , mạng lại lợi ích cao cho người học , tôi đã đưa ra câu hỏi điều tra mức độ hiê ̣u quả mà HĐNK văn ho ̣c mang la ̣i như thế nào , mức đô ̣ tổ chức và tham gia HĐNK văn ho ̣c ở các trường phổ thông, hứng thú tham gia HĐNK văn ho ̣c của HS và gợi ý về các nội dung và hình thức tổ chức HĐNK VHDG. Qua điều tra, tôi đã thu được kết quả sau:
* Tình hình tổ chức HĐNK văn học
Theo ý kiến chung của GV , viê ̣c tổ chức HĐNK văn ho ̣c còn rất nhi ều vhạn chế . Trướ c hết , về mức độ tổ chức HĐNK , khi điều tra 3 trường THPT trên đi ̣a bàn Hà Nô ̣i và Thái Bình , có 2 trường đã từng tổ chức HĐNK và một trương chưa tổ chức bao giờ , tuy nhiên mức đô ̣ tổ chức la ̣i khác nhau . Chỉ duy nhất có mô ̣t trường là thường xuyên tổ chức HĐNK trong pha ̣m vi mô ̣t lớp ho ̣c và toàn trường , hai trường còn la ̣i chỉ tổ chức mỗi năm mô ̣t lần hoă ̣c tổ chức
không thường xuyên . Với trường thường xuyên tổ chức HĐNK văn ho ̣c thì rất phong phú về hình thức tổ chức nên thu hút HS tham gia rất nhiê ̣t tình . Còn với những trường không tổ chức và nếu có thì chọn hình thức nào thật đơn giản để thực hiện, tổ chức theo phong trào, hầu như chỉ là tổ chức các cuộc thi tìm hiểu .
Về phía ho ̣c sinh , điều tra 60 HS thì có đến 45 HS chưa từng được tham gia HĐNK văn ho ̣c chiếm 75%, còn lại chỉ có 25% số HS đã từng được tham gia. Một số chương trình ngoại khóa văn học mà các em đã được tham gia: Ngoại khóa Thơ mới; Học mà vui - Vui mà ho ̣c ; Câu lạc bộ văn học; Em yêu văn ho ̣c ; Tham quan bảo tàng, các khu di tích lịch sử … Vì thế khi điều tra về mức đô ̣ hứng thú của HS đối với H ĐNK văn ho ̣c , thì số HS thấy hứng thú đối với ngoa ̣i khóa văn học chỉ chiếm 15%.
Điều tra về mức đô ̣ hiê ̣u quả mà HĐNK văn ho ̣c mang la ̣i , các GV đều đồng ý với những hiê ̣u quả được đưa ra trong bảng hỏi : Củng cố kiến thức trong giờ học chính khóa; Mở rô ̣ng vốn sống vốn hiểu biết ; tác động đến tình cảm, cảm xúc và nhận thức của HS… Ngay cả HS , khi đươ ̣c hỏi về vấn đề này , HS cũng đồng ý cho rằng lợi ích mà HĐNK văn ho ̣c mang la ̣i là rất nhiều .
Như vâ ̣y, viê ̣c tổ chức HĐNK văn ho ̣c là điều hoàn toàn có thể thự c hiê ̣n đươ ̣c và tính hiê ̣u quả mà nó mang la ̣i là rất cao . Tuy nhiên , việc tổ chức HĐNK văn ho ̣c ở mô ̣t số trường vẫn chưa thực sự được chú tro ̣ng
* Tình hình tổ chức HĐNK văn học dân gian
Cũng như viêc tổ chức HĐNK văn học , công tác tổ chức HĐNK văn ho ̣c dân gian vẫn chưa đươ ̣c quan tâm nhiều . Các trường vẫn tổ chức HĐNK văn học nhưng không hẳn chú trọng vào phần VHDG hoặc không tổ chức mà nội dung chỉ có phần văn ho ̣c dân gian . Khi phỏng vấn mô ̣t số GV, tất cả đều cho rằng tổ chức HĐNK văn ho ̣c dân gian rất hay nhưng không phải đơn giản , nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng phải phong phú , hình thức phải thật hấp dẫn . Về viê ̣c gợi ý hình thức tổ chức HĐNK VHDG , các GV cũng đưa ra rất nhiề u hình thức hấp dẫn như : Hô ̣i thảo văn ho ̣c , Giao lưu văn ho ̣c , Câu la ̣c bô ̣ văn ho ̣c… và HS thì
có đến 80% thích hình thức tham quan . Con số này cho thấy mô ̣t thực tra ̣ng tổ chức HĐNK văn ho ̣c dân gian là hình thức tổ chức chưa thâ ̣ t đa da ̣ng và thu hút HS.
Nói chung các ý kiến đa dạng, đều có lí do giải thích riêng và đều khá hợp lí, vì thế trong tổ chức nên tùy thuộc vào nội dung cũng như mục đích mà điều chỉnh quy mô và hình thức cho phù hợp.
2.3. Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10
2.3.1. Diễn kịch
Diễn kịch là một hình thức HĐNK mang tính hiệu quả cao trong việc giảng dạy VHDG . Để hoa ̣t đô ̣ng này đa ̣t hiê ̣u quả cao cần phải có sự chuẩn bi ̣ kĩ lưỡng cả về phía GV và HS .
Bước thứ nhất : Xác định được mục tiêu và nội dung của vở kịch , sau đó là việc hình thành kịch bản và phân vai cụ thể .
Về nô ̣i dung vở ki ̣ch , với mảng kiến thức VHDG trong chương trình , với mỗi bài cụ thể , GV không nhất t hiết phải yêu cầu HS đóng la ̣i toàn bô ̣ tác phẩm mà nên có sự cho ̣n lựa đối với mô ̣t số đoa ̣n trích tiêu biểu có thể thể hiê ̣n bao quát nhất nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩm .
Về ki ̣ch bản, HS sẽ là người chuẩn bi ̣ ki ̣ch bản, GV là người sửa và hoàn chỉnh lại kịch bản
Về viê ̣c phân vai , khi đã có ki ̣ch bản chi tiết , GV sẽ phân vai cụ thể cho HS, hướ ng dẫn HS trong viê ̣c đóng vai , thể hiê ̣n ngôn ngữ cơ thể ... Những vai diễn đươ ̣c giao nhiê ̣m vụ n ên là những ba ̣n có khả năng diễn xuất tốt để thể hiê ̣n sinh đô ̣ng vai diễn .
Bước thứ hai: Thực hiê ̣n chương trình
Vào chương trình HĐNK VHDG , HS sẽ diễn những vở ki ̣ch đã được chuẩn bi ̣ từ trước . GV sẽ phân công công viê ̣c cho mô ̣ t HS quay video những vở ki ̣ch trình diễn .
GV sẽ cho trình chiếu la ̣i những vở ki ̣ch đã được trình diễn , sau đó nêu ra mô ̣t số câu hỏi nhâ ̣n xét về vai diễn cũng như về nô ̣i dung vở ki ̣ch . HS đưa ra ý kiến của mình đồng thời trả lời câu hỏi về tác phẩm được dựng thành kịch . Mô ̣t số loa ̣i câu hỏi mà GV sẽ đưa ra như sau :
+ Nêu nhận xét về vai diễn : ngôn ngữ, hành động… + Câu hỏi về nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t tác phẩm
+ Yêu cầu HS nào có thể diễn la ̣i hành đô ̣ng mô ̣t nhân vâ ̣t trong đó . Trong chương trình VHDG, đóng kịch phù hợp với các thể loại và tương ứng với các bài học trong danh sách như sau:
Tên bài dạy Thể loại
Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn)
Uy- lít- xơ trở về (trích Ô- đi – xê) Sử thi
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy Truyền thuyết
Tấm Cám Truyện cổ tích
Tam đại con gà Truyện cười
Nhưng nó phải bằng hai mày Truyện cười
* Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn)
Trong sử thi, ngôn ngữ kịch được thể hiện qua nhiều biện pháp sinh động, chủ yếu thông qua biện pháp đối lập trong ngôn ngữ đối thoại, hoặc trong mô tả ngoại hình nhân vật, hoặc trong cách dựng lên tình thế tương phản... Đó là chưa kể đến hành động mang nội dung xung đột chứa đựng kịch tính của nhân vật. Những biện pháp đối lập về mặt ngôn ngữ đó giúp diễn đạt một cách rõ ràng, mạnh mẽ nội dung tư tưởng của sử thi, ca ngợi nhân vật anh hùng, phê phán kẻ thù của họ, khẳng định người anh hùng lí tưởng của nhân dân và phủ định kẻ thù, đối lập lại lí tưởng của nhân dân.
Ví du: - Mtao Mxây: Khoan khoan để tao xuống đất. Đừng vội đâm tao trước lúc tao xuống.
- Đăm Săn: Tao không thèm đâm mày trước lúc mày xuống. Con lợn dưới dất tao không đâm thì mày tao cũng không đâm.
Ngôn ngữ diễn xướng khá sinh động của người nghệ sĩ kể khan, bao hàm các yếu tố: lời kể bình thường, lời hát lên bổng xuống trầm và điệu bộ cùng sắc thái diễn cảm của người nghệ sĩ dân gian; trong đó xen kẽ với câu chuyện, thỉnh thoảng người ta nghe tiếng nghệ nhân mô phỏng tiếng thác đổ rì rào bên bờ suối, tiếng voi rống trong rừng tre, tiếng ngựa hí trên đồi tranh, tiếng chiêng đánh vanh lừng…
Đoạn trích được trích ra từ sử thi anh hùng Đăm Săn. Chỉ qua một đoạn trích, cần làm cho HS hiểu phần nào tác phẩm Đăm Săn nói riêng và sử thi Tây Nguyên nói chung. Sử dụng hình thức đóng kịch, GV nên chọn một đoạn trích tiêu biểu nhất để toát lên nhiều nhất nội dung của đoạn trích. Trong đoạn trích, tình tiết thứ nhất kể về việc Đăm Săn gọi Mtao Mxây xuống đánh là phù hợp nhất. Thông qua tình tiết này, người xem có thể hiểu phần nào tính cách của nhân vật qua lời thoại, phục trang và lời trần thuật của người kể khan.
Chuẩn bị:
+ Phông nền: hình ảnh ngôi nhà của Mtao Mxây (sàn hiên hình mặt trăng, cầu thành rộng hình chim ngói)
+ Phục trang: cởi trần đóng khố (đối với nam), mặc váy dân tộc (đối với nữ) + Đạo cụ: gươm, khiên
+ Kịch bản: 7 lời thoại đầu tiên giữa Đăm Săn và Mtao Mxây trong đoạn trích và lời người dẫn truyện (“Nhà Mtao Mxây … không sợ chật”; “Thế là … trong sương sớm”)
* Tấm Cám
Trong toàn bộ truyện, chỉ cần chọn một đoạn để đóng kịch, chúng ta có thể chọn phần thứ nhất trong tác phẩm “Ngày xưa, cô Tấm và Cám… …như lời Bụt dặn”. Đoạn trích kể về cuộc sống của Tấm những ngày tháng sống chung với mẹ con Cám. Chỉ qua đoạn kịch ngắn này, người xem sẽ thấy được thân phận của Tấm, một cô gái mồ côi chăm chỉ hiền lành, cả tin và yếu ớt;
song song cùng cái thiện là cái ác – những việc độc ác mà Cám và mụ dì ghẻ gây ra cho Tấm; và cuối vở kịch là hình ảnh của ông Bụt – niềm hi vo ̣ng Trong truyện, nhân vật chính là Tấm và Cám. Tuy nhiên, khi dựng kịch, chỉ cần sự xuất hiện của nhân vật Tấm, các nhân vật khác như Cám, dì ghẻ và Bụt không xuất hiện, khi nào đến lời thoại của các nhân vật này vọng đối với những người bất hạnh, một ước mơ về hạnh phúc và công bằng xã hội của nhân dân. Trong vở kịch, chỉ có Tấm xuất hiện, người đóng vai Tấm sẽ nói và làm những hành động của nhân vật.
Đối với truyện Tấm Cám, GV có thể yêu cầu HS về nhà tìm những di ̣ bản của phần kết câu chuyện , sau đó mỗi nhóm sẽ đóng ki ̣ch , quay video la ̣i và đưa đến lớp để GV và HS cùng thảo luâ ̣n .
Phần chuẩn bị:
+ Phông nền: hình ảnh nhà mái ngói có ao, vườn, giếng nước
+ Phục trang: áo tối màu, váy đụp gam màu nâu đen (dành cho Tấm) + Đạo cụ: một cái giỏ (đựng tôm tép), một con cá, một cái giếng (làm bằng bìa các-tông)
+ Kịch bản: Những lời thoại của nhân vật Tấm, Cám, mụ dì ghẻ và ông Bụt trong đoạn trích đầu tiên; lời người dẫn truyện (câu kể trần thuật trong đoạn trích)
* Tam đại con gà vàNhưng nó phải bằng hai mày
Với thể loại truyện cười, hình thức đóng kịch đóng vai trò rất lớn trong việc thể hiện nghệ thuật truyện cười. Mỗi truyện cười giống như một vở hài kịch nhỏ, cũng có mở đầu, diễn biến, kết thúc, có những nhân vật với những hành động và câu thoại hài hước. Truyện cười Tam đại con gà kể về một anh học trò dốt nhưng lúc nào “cũng lên mặt văn hay chữ tốt” [2, Tr.78], lại cả gan nhận lời đi dạy trẻ; nhưng điều đáng cười nhất ở anh ta là khi bị phát hiện liền tìm cách giấu dốt. Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày châm biếm thói tham nhũng (ăn của đút lót) của quan lại trong xã hội xưa.
Phần chuẩn bị:
Nội dung Tam đại con gà Nhưng nó phải bằng hai mày
Phục trang - Thầy đồ: Bộ quần áo chùng màu đen, chân đi guốc mộc
- Học trò: quần áo màu nâu
- Bố học trò: quần áo màu nâu, quần xắn đầu gối
- Lí trưởng: đầu đội khăn xếp, mặc áo chùng the, quần trắng, lưng thăt lưng màu, vai đeo ống.
- Người hầu: quần áo nâu - Cải, Ngô: quần áo nâu
Đạo cụ - Chiếu, bàn, tráp, bút, roi mây, cuốc
-Bàn, ghế
Kịch bản - Cảnh: nhà học trò - Lời thoại của các nhân vật ở trong truyện