- Tự luận: Câu1 (3đ):
B/ Phương tiện dạy học:
-Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan,Phùng Hưng ,tư liệu có liên quan -Bảng phụ, tranh ảnh đền thờ Phùng Hưng.
III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào bài
3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS Nội dung bài học
GV:Gọi Hs đọc mục 1SGK & hỏi:Chính sách cai trị của nhà Đường đối với nước ta đầu thế kỷ VII có gì thay đổi?
-Hs:Trả lời,Gv giải thích thêm:Nhà Đường chia lại đơn vị hành chính & đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
-Gv:Dùng lược đồ giới thiệu cho Hs rõ. -Gv:Vì sao nhà Đường chú ý sữa sang các con đường từ TQ đến Tống Bình,từ Tống Bình đến các quận huyện?
-Hs:Dể dàng vơ vét, đàn áp nhân dân ta. -Gv:Về kinh tế nhà Đường bóc lột nhân dân ta như thế nào?
1.Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
-Năm 618 nhà Đường thống trị nước ta. -Năm 679 nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ & chia thành 12 châu, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
-Trụ sở đặt tại Tống Bình( Hà Nội).
-Chúng cho sữa các đường giao thông thuỷ, bộ từ TQ đếnTống Bình, từ Tống Bình đến các quận huyện ,xây thành, đắp
-Gv:Ngoài các thứ thuế nặng nề , hàng năm nhân dân ta phải làm gì cho bọn đô hộ?
-Hs: Thảo luận Em có nhận xét gì về chính sách đô hộ của nhà Đường?Có gì khác so với các triều đại trước?
(Siết chặt hơn ách đô hộ, cai trị trực tiếp đến cấp huyện,tăng cường ách áp bức bóc lột, tham lam,tàn bạo hơn).
Hoạt động2:
-Gv:Gọi Hs đọc mục 2SGK & hỏi:Em biết gì về Mai Thúc Loan?
-Gv:Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh nào?
-Gv:Vì sao Mai Thúc loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
-Gv:Dùng lược đồ trình bày.
-Gv:Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào?
Hoạt động 3:
-Gv:Hãy trình bày đôi nét về Phùng Hưng? -Gv:Kể chuyện Phùng Hưng giết được hổ. -Gv:Cuộc k/n diễn ra như thế nào?
-Gv: Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng? -Hs:Vì họ căm ghét nhà Đường, Phùng Hưng là người có uy tín.
Gv:Dùng lược đồ tường thuật. -Gv:Kết quả cuộc k/n như thế nào? - Nhân dân tôn ông là :Bố cái đại vương. -Gv:H/d Hs xem tranh đền thờ Phùng Hưng.
-Gv:Những cuộc đấu tranh của nhân dân thời kỳ này có ý nghĩa gì?
luỹ, tăng thêm quân.
-Ngoài thuế ruộng, chúng đặt ra nhiều loại thuế:muối, sắt, đay, gai...
-Hàng năm nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý hiếm. Đặc biệt vải quả.
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722): *Nguyên nhân:
-Do chính cách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
*Diễn biến:
-Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.Nghĩa quân chiếm Châu Hoan.
-Ông liên kết được với nhân dân khắp Giao Châu & Cham Pa , chiếm Thành Tống Bình.
->Nhà Đường đem quân sang đàn áp.
3.Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791):
-Khoảng năm 776 Phùng Hưng & Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm.
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị.
- Năm 791 nhà Đường đem quân sang đàn áp.
- Nền tự chủ tồn tại được 9 năm.
4.Củng cố bài học:
- Vì sao nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan& Phùng Hưng? - Gọi HS lên bảng trình bày diễn biến K/n Mai Thúc Loan
5.Hướng dẫn, dặn dò:
- Học bài cũ, - Tìm hiểu bài mới: Nước Cham Pa:
Ngày soạn: 19/3/2012 Ngày dạy: 22/3/2012
Tiết 28. BÀI 24: NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X.
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
-Quá trình thành lập & phát triển của nước Cham Pa, từ nước Lâm ấp ở huyện Tượng Lâm đến 1 quốc gia lớn mạnh sau này, có những lúc Cham Pa tấn công cả Đại Việt ( Cham Pa là 1 bộ phận của nước Viêt nam ngày nay).
-Những thành tựu nổi bật về kinh tế,văn hoá của Cham Pa từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 10.
2. Tư tưởng:
-Bồi dưỡng cho HS nhận thức sâu sắc rằng:Người Chăm là thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
3. Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng đọc &vẽ bản đồ lịch sử. -Kĩ năng đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử.
II.Phương tiện dạy học:
- Lược đồ Giao Châu & Cham Pa giữa thế kỷ 6-10 .
- Bảng phụ, tranh ảnh Khu thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chàm Phan Rang..
III.Tiến trìnhdạy học: 1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Kết hợp vào bài
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS: Nội dung bài học:
Hoạt động 1:
-Gv:Dùng lược đồ:Giao Châu & Cham Pa giữa thế kỷ 6-10 giới thiệu cho HS rõ vị trí nước Chăm Pa.
-Gv:Gọi Hs đọc mục 1 SGK & hỏi:Em biết gì về lảnh địa nước Cham Pa?
-Hs:Nằm ở quận Nhật nam từ Hoành Sơn (nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam.
-Gv:Giải thích thêm(STK trang 176).
-Gv:Sau khi bị nhà Hán đô hộ nhân dân Tượng Lâm đã đấu tranh giành độc lập trong hoàn cảnh nào?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời.
-Gv:Vì Nhà Hán không kiểm soát được hay
1.Nước Cham Pa độc lập ra đời: *Hoàn cảnh:
-Tượng Lâm ở xa.
- ách đô hộ của nhà Hán. *Quá trình thành lập:
-Năm 192-193 nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập.->Khu Liên tự xưng làm vua đặt tên nước Lâm ấp. -Nước lâm ấp có quân đội mạnh.(4-5 vạn người).
-Vua Lâm ấp hợp nhất 2 bộ lạc Dừa & Cau ( Phía Nam) rồi tấn công các nước láng giềng ở phía bắc mở rộng lảnh thổ đến Hoành Sơn (Q/Bình), phía nam đến
còn lý do nào khác?
-Hs:Sự căm phẫn đối với ách thống trị của nhà Hán.
-Gv:Sau khi thành lập, nước Lâm ấp mở rộng lãnh thổ như thế nào?
-Hs: dựa vào SGK trả lời.
-Gv:Em có nhận xét gì về quá trình thành lập & mở rộng lãnh thổ của nước Cham Pa?( thảo luận)
-Hs:về quá trình thành lập & mở rộng lãnh thổ của nước Cham Pa diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự, ban đầu đánh bại quân nhà Hán,sau đó đánh bại các thế lực láng giềng hoặc nhân đó liên kết với họ.
(Quốc hiệu lâm ấp đổi thành Cham Pa vào thế kỷ 6).
-Gv:Với quốc gia có 4-5 vạn người, Người Chăm có những thành tựu kinh tế, văn hoá như thế nào chúng ta tìm hiểu phần 2.
Hoạtđộng 2:
-Gv:Gọi Hs đọc đoạn đầu mục 2 & hỏi:Trong kinh tế cư dân Cham Pa đã biết làm gì để phục vụ cuộc sống của họ?
-Hs:Nông nghiệp là ngành SX chính...
-Gv:Nông nghiệp là SX chính, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, thương nghiệp buôn bán với nước ngoài. Năm 1995 các nhà khảo cổ khai quật nhiều thuyền buôn của cư dân Cham & nước ngoài.
-Gv:Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của người Chăm?
-Hs:Có nét tương đồng với cư dân các vùng, phát triển tương đương với cư dân các vùng lân cận.
-Gv:Chuyển tiếp văn hoá bao gồm tất cả những gì con người tạo ra trong cuộc sống. -Gv:Những nét cơ bản trong văn hoá người Chăm là gì?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời.
-Gv:H/dHs xem 2 bức tranh Khu thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chàm Phan Rang & hỏi:Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người
Phan Rang ( Bình Thuận),đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin-Ha-Pu- Ra (Trà Kiệu-Quảng Nam).
->Bằng hoạt động quân sự.
2.Tình hình kinh tê, văn hoá Cham Pa từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 10:
a.Kinh tế:
-Trồng trọt, làm thuỷ lợi. -Đánh cá.
-Khai thác rừng, làm gốm, dệt vải. -Trao đổi buôn bán với nước ngoài.
->Phát triển tương đương với các vùng lân cận.
b.Văn hoá:
-Chữ viết:Chữ Phạn (ấn độ).
Chăm?
-Hs:nghệ thuật kiến trúc của người Chăm phát triển độc đáo, cấu trúc tháp vừa đẹp, vừa hài hoà, tinh tế, họ biết xây thành những khu riêng biệt, các đền tháp bố trí cân đối , hấp dẫn.Nó mang đậm tính cách, tâm hồn của người Chăm. -Gv:Nói về lễ hội Ka Tê của người Chăm. -Gv:Văn hoá của người Chăm có nét gì gần gũi với văn hoá các vùng lân cận?
-Hs:Họ biết ăn trầu, ở nhà sàn, văn hoá Cham Pa làm phong phú thêm văn hoá Việt chúng ta. -Gv:Quan hệ giữa người Việt & người Chăm như thế nào?
-Gv Kết luận:văn hoá Cham Pa đặc sắc nhất là kiến trúc.Thờ các vị thần, thờ các anh hùng, được xây bằng gạch, đá, đến nay vẫn tồn tại.Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm Pa là thành viên trong đại gia đình Việt nam, văn hoá Chăm pa làm phong phú thêm cho nền văn hoá nước ta.
phật.
-Tín ngưỡng:có tục hoả táng người chết. -Kiến trúc, điêu khắc độc đáo ( Tháp Chàm..)
-Người Chăm có quan hệ gần gũi với người Việt.
->Văn hoá Cham pa làm phong phú thêm cho nền văn hoá nước ta.
4.Củng cố bài học:
-Phát phiếu học tâp làm bài tập tại lớp( trắc nghiệm)
-Nêu những thành tựu kinh tế, văn hoá của người Chăm?Thành tựu nào là đặc sắc nhất?
5.Hướng dãn, dặn dò:
-Hướng dân HS làm bài tập, chuẩn bị bài ôn tập:trả lời những câu hỏi, lập bảng tóm tắt các cuộc khởi nghĩa.
Ngày soạn: 26/3/2012 Ngày dạy: 29/3/2012
Tiết 29. BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức cơ bản sau:
- Từ sau Trưng Vương đến trước năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị đó gọi là thời kì Bắc thuộc.
- Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo # các cuộc nổi dậy.
- Tuy bị bóc lột tàn bạo nhưng với sự lao động cần cù sáng tạo để duy trì cuộc sống đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.
2.Tư tưởng