- Tranh ảnh,bản đồ Việt Nam, 1số tư liệu liên quan
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
thành như thế nào?
- Hs: Không,mà phải phân công nhau làm. - Gv Sơ kết & ghi bảng.
- Gv: Sản xuất phát triển , người nông dân vừa lo việc đồng áng,vừa lo việc nhà được không?
- Hs: Như vậy thì rất vất vả,cho nên cần phải có phân công lao động trong nhà& ngoài đồng.
- Gv: Ai làm việc trong nhà, ai làm việc ngoài đồng? (Liên hệ ở gia đình các em) - Gv: Khẳng định theo truyền thống của dân tộc ta,đàn ông làm những việc nặng nhọc, đàn bà lo công việc trong nhà nhẹ nhàng,tỉ mỉ hơn. Đây là bước chuyển biến quan trọng,thúc đẩy kinh tế phát triển. GV chuyển mục.
Hoạt động2::
Gv: Với sự phát triển sản xuất & phân công lao động xã hội có gì mới?
- Gv:Trong thị tộc bộ lạc lúc này công việc nặng nhọc ai làm là chính?
- Hs: Đàn ông làm những công việc nặng nhọcvì họ có sức khỏe hơn.
Chính vì thế vai trò của họ ngày càng cao. - Gv: Thế nào là chế độ phụ hệ?
- Hs: Xem người cha làm chủ, con cái theo cha, người cha dần dần trở thành chủ gia đình, chủ thị tộc.
- Gv: ở bài trước cac em đã học, khi họp thành thị tộc thì phảI có người đứng đầu, 1bà mẹ làm chủ.Vậy khi nhiều thị tộc họp lại thành làng bản thì làm thế nào?
- Hs: Làng bản cũng phải có người đứng đầu để giải quyết mọi việc nhưng do mọi người bầu lên(Có quyền chỉ huy sai bảo trong xã hội & được chia phần lớn hơn người khác).
- Gv Tại sao ở thời kỳ này ,trong 1số ngôi mộ chôn theo công cụ & đồ trang sức số lượng khác nhau?
- Hs: Xã hội có sự phân hóa rõ nét. Hoạt động3:
nghiệp.
-Sự phân công lao động hình thành.
+ Phụ nữ: Lo việc nhà,làm gốm,dệt vải,tham gia Sx.
+ Nam giới:1phần đi săn, đánh cá,1 phần chuyên làm nghề thủ công.
2.Xã hội có gì mới?
- Cuộc sống ổn định hơn dân số tăng, nhiều làng bản,ra đời.
-Nhiều làng,bản (thị tộc) họp nhau thành bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ ra đời.
- Của cải dư thừa-> Xã hội phân biệt giàu nghèo rõ nét.
- Gv: gọi hs đọc đoạn 1 mục 3 & hỏi: Bước phát triển mới về xã hội đã nảy sinh như thế nào?
- Hs trả lời Gv tóm tắt.
- Gv: Những nền văn hóa lớn ra đời ở đâu? Gv Treo lược đồ ,chỉ cho hs rõ & khẳng định: Cơ sở văn hóa phát triển đều khắp trong cả nước. Tuy nhiên khu vực phát triển tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn. Gv: Nền văn hóa Đông Sơn hình thành trên những vùng nào?chủ nhân của nó là ai?
Hs: Chủ yếu ĐB sông Hồng, sông Mã,sông Cả. Chủ nhân là người Lạc Việt. - Gv: những công cụ nào góp phần tạo nên chuyển biến xã hội?
Gv: cho hs xem 1 số hiện vật phục chế.Rút ra nhận xét :Công cụ đồng thay thế công cụ đá:lưỡi cày đồng,cuốc,liềm .Cuộc sống của người Lạc Việt ổn định hơn nhiều.
3.Bước phát triển mới về xã hộiđược nảy sinh như thế nào?
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ I TCN nước ta hình thành các trung tâm văn hóa lớn: Oc eo ở Tây nam bộ, Sa huỳnh ở Nam trung bộ & Đông Sơn ở Bắc bộ,Bắc trung bộ.
- Văn hóa Đông Sơn phát triển ,đồ đồng thay thế đồ đá: Lưỡi cày đồng,liềm ,lưỡi giáo...
=>. Văn hóa Đông sơn chủ nhân của nó là người Lạc việt,cuộc sống của con người đã có phần ổn định.
4. Củng cố :
- Gv sơ kết bài học: Trên cơ sở những phát minh lớn trong kinh tế,quan hệ xã hội có những chuyển biến,tạo điều kiện hình thành những khu văn hóa lớn:óc eo,Sa Huỳnh &đặc biệtlà văn hóa Đông Sơn ở vùng Bắc bộ &bắc trung bộ mà cư dân gọi chung là người Lạc Việt.
- Gv đặt câu hỏi: + Những hình thức phân công lao động chính là gì? + Quan hệ xã hội có gì đổi mới?
+ Em hiểu gì về văn hóa Đông Sơn?
- Gv chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm ở bảng phụ gọi hs lên bảng làm.
5. Dặn dò:
- Ôn bài cũ theo câu hỏi Sgk.Đọc và tìm hiểu bài mới: Nhà nước Văn Lang: Tìm đọc truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh,Thánh Gióng, tìm hiểu vì sao nước ta lấy ngày 10 /3 âm lịch làm ngày giỗ tổ Hùng Vương?.
- Hình thành & nhận xét sơ đồ tổ chức của nhà nước HùngVương. - Bài tập ở nhà: + Làm bài tập 3 trang 35sgk.
+ Lập bảng tóm tắt các vùng lảnh thổ đã hình thành những nền văn hóa, những nét mới về kinh tế xã hội của cư dân Văn Lang ( Gv chuẩn bị ở bảng phụ hướng dẫn hs làm).
Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày dạy: 16/11/2011
Tiết 13. BÀI 12. NƯỚC VĂN LANG. I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những nét cơ bản về điều kiện hình thành Nhà nước Văn Lang.
- Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.
II. Phương tiện dạy học