Phương dạy học:

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam PPCT moi (Trang 53)

-Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội, tranh ảnh .

-Đọc các tài liệu,những mẫu chuyện liên quan đến bài học

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày những biểu hiện về sự phát triển kinh tế nước ta (TK I- TK VI)? 3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS: Nội dung bài học:

Hoạt động 1:

- Gv: Những chuyển biến về kinh tế kéo theo sự chuyển biến trong xã hội & văn hoá.Treo sơ đồ phân hoá xã hội trang 55 sgk để hs theo dỏi & đặt câu hỏi: Quan sát sơ đồ em có nhận xét gì về sự chuyển biến xh nước ta?

-Hs trả lời: -Thời Văn Lang- Âu Lạc -Thời đô hộ.

-Gv:Khái quát lại .

-Gv: gọi hs đọc sgk đoạn cuối trang 55 & hỏi:chính quyền đô hộ phương bắc đã thực hiện c/s văn hoá thâm độc như thế nào để cai

3/ Nhưng biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước ta ở các TKI- TK VI: văn hoá nước ta ở các TKI- TK VI:

-Từ thế kỷI – thế kỷ VI người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến các huyện=> Xã hội bị đô hộ . - Chính quyền đô hộ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các quận.

-Đồng thời chúng đưa Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

trị dân ta?

-Hs Trả lời , Gv tóm tắt & ghi bảng. -Gv: Cho hs nhắc lại nội dung từng đạo. -Gv:Phân tích thêm để giáo dục HS.

-Gv: Theo em , việc chính quyền đô hộ mở trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?

-Hs: Nhằm đồng hoá nhân dân ta.

-Gv: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán & tiếng nói của tổ tiên?

- Hs: - Chỉ có1 số ít tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện.

- Do các phong tục tập quán & tiếng nói của tổ tiên được hình thành lâu đời, vững chắc , nó trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt, có sức sống bất diệt.

Hoạt đông 2:

- Gv: Gọi hs đọc mục 4 sgk &hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? -Hs Trả lời.

-Gv: Lời tâu của Tiết Tổng nói lên ý gì?

-Hs: Nói rằng nhân dân ta rất căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, không dễ gì để chúng cai trị được.

- Gv: Em hãy nói những hiểu biết của mình về Bà Triệu?

-Hs: Dựa vào Sgk & đã đọc LSVN bằng tranh để trình bày.

-Gv: Em có suy nghĩ gì về câu nói của Bà Triệu được dẫn trong Sgk?

-Hs: Bà Triệu có ý chí đấu tranh rất kiên cường để giành lạiđộc lập dân tộc, không chịu làm nô lệ cho nhà Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc.

-Gv: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ như thế nào?

-Hs: Trả lời ,gv tóm tắt & ghi bảng.

- Gv: Trích dẫn câu nói của nhà Ngô: “Năm 248 toàn thể Giao Châu chấn động”

- Gv: Khi ra trận trông Bà triệu như thé nào? -Hs: dựa vào sgk trả lời.

4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): 248):

a. Nguyên nhân:

- Do nhà Ngô thống trị nhân dân ta tàn bạo. =>Nhân dân nổi dậy đấu tranh.

b. Diễn biến:

- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá).

-Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu làm cho quân Ngô rất lo sợ.

-Gv: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa ? -Gv: Vì sao cuộc khởi nghĩa của bà Triệu bị thất bại?(thảo luận)

-Hs: Do lực lượng quá chênh lệch, nhà Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc.

-Gv: Cuộc k/n có ý nghĩa như thế nào?(Thảo luận).

-Hs: Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập.

-Gv: Qua câu ca dao, em thấy thái độ của nhân dân ta đối với cuộc k/n Bà Triệu như thế nào? -Hs: Nói lên niềm tự hào của nhân dân ta về bà Triệu & lịch sử ghi nhớ công lao to lớn của Bà Triệu.

sang giao Châu để đàn áp, chúng và đánh vừa mua chuộc, chia rẻ nghĩa quân cho nên cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hy sinh ở Núi Tùng ( Thanh Hoá) .

c. Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

d. ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.

4. Củng cố:

- Những nét mới về văn hoá nước ta trong thế kỷ I-VI là gì? - Gv hướng dẫn hs làm bài tâp trắc nghiệm để củng cố bài học. 5. Hướng dẫn, dặn dò:

- Học bài cũ theo câu hỏi SGK.

Ngày soạn: 19/2/2012 Ngày dạy: 22/2/2012 Tiết 23. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn lại kiến thức đã học từ bài 17 đến bài 20.

- Những cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền đô hộ Phương Bắc

2.Tư tưởng:

- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.

3.Kĩ năng :

- Làm quen với việc làm bài tập lịch sử.

- Biết tổng hợp khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử.

II. Phương tiện dạy học

- Bảng phụ

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam PPCT moi (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w