I. Trắc nghiệm:
b. Nước Vạn Xuân thành lập:
-Mùa xuân 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu Lí Nam Đế.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân. lấy nên hiệu Thiên Đức. Đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Lí Nam Đế thành lập triều đình với 2 ban: văn - võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc.
4. Củng cố:
- Dựa vào lược đồ hs tường thuật lại cuộc k/n Lí Bí? - Lí Bí đã làm gì sau k/n thắng lợi?
- Tại sau Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân ?
5. Dặn dò:
-Hs dựa vào các câu hỏi cuối bài để học bài cũ.
- Vẽ & điền các kí hiệu thích hợp vào lược đồ thể hiện diễn biến cuộc k/n của Lí Bí?
- Làm bài tập ( SBT), tìm hiểu bài mới: Khởi nghĩa Lí Bí (tiếp theo) suy nghĩ & trả lời các câu hỏi sgk.
Ngày soạn: 3 /3/2012
Ngày dạy: 6/3/2012 ( Chiều)
Tiết 25. BÀI 21: KHỞI NGHĨA LÍ BÍ .NƯỚC VẠN XUÂN (542-602).(tiếp theo)
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức
-Khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ , các thế lực phong kiến TQ( nhà Lương,nhà Tuỳ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ.
-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trải qua 2 thời kỳ
-Đến thời Hậu lý Nam Đế nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược, cuộc kháng chiến của nhà Tiền Lý bị thất bại, nước Vạn Xuân rơi vào ách đô hộ của phong kiến Phương bắc.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục HS ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc.
3. Kĩ năng:
-HS biết nhận thức rõ nguyên nhân của sự kiện.
-Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng sử dụng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử.
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ k/n Lí Bí, tư liệu, tranh ảnh có liên quan, bài soạn, LSVN bằng tranh T8
III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày cuộc khởi nghĩa Lý Bí bằng bản đồ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS: Nội dung bài học:
Hoạt động 1:
-Gv:Dùng lược đồ trình bày.
-Gv:Có thể hỏi & cho hs tường thuật dựa trên bản đồ.
-Gv:Sau 2 lần thất bại thái độ của nhà Lương như thế nào?
-Hs:Tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao Châu & tướng trần Bá Tiên chỉ huy 1 đạo quân theo 2 đường thuỷ bộ vào Vận Xuân.
(Đường thuỷ theo hướng Vịnh bắc bộ tiến vào cửa sông Bạch Đằng, đường bộ men theo ven biển rồi xuống sông Thương vào phái đông