Sơn Động trong thời kì nguyên thủy

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam PPCT moi (Trang 80)

nào?

? Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của họ ntn?

? Chủ nhân của văn hóa Sơn Vi đã có những đóng góp gì?

? Tại Sơn Động người nguyên thủy đã làm gì?

bởi vòng cung Đông Triều nên ít bị ảnh hưởng của bão

- Rừng ở Sơn Động có độ che phủ lớn, có rất nhiều loại cây trái và nhiều loài chim thú…

-> Đó chính là những điều kiện thuận lợi để con người sinh sống trong buổi bình minh của lịch sử

II. Sơn Động trong thời kì nguyên thủy thủy

- Ngay từ thời hậu kì đá cũ đã có con người sinh sống trên vùng núi rừng Sơn Động.

- Năm 1975, các nhà khảo cổ học đã tìm được dấu tích quan trọng.

+ Tại Khe Táu ( Yên Định) tìm thấy 11 di vật bằng đá cuội quartiote với ba kiểu dáng chính.

+ Tại xã An Châu tìm thấy 4 công cụ bằng đá được chế tác từ đá cuội quartiote và đá cuội sa thạch.

- Văn hóa Sơn Vi cách chúng ta khoảng 1 đến 2 vạn năm.

- Công cụ lao động: đá cuội rắn và chắc cộng với tre già, gỗ cứng.

- Kiếm ăn bằng săn bắt, hái lượn như trái cây, rau rừng và chim thú.

- Tổ chức xã hội: thị tộc, bộ lạc mẫu hệ với những gia đình mẫu hệ.

- Tại Sơn Động người nguyên thủy ko ngừng mở rộng khai phá vùng gò đồi trung du và vươn tới đồng bằng -> BG cùng cả nước bước vào thời kì dựng nước -> nhà nước Văn Lang.

4. Củng cố

- Những nét chính về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sơn Động? - Những nét chính của Sơn Động trong thời ki nguyên thủy?

5. Hướng dẫn, dăn dò

- Về nhà học bài, ôn tập lại những kiến thức đã học. Ngày soạn: 23/4/2012

Ngày dạy: 26/4/2012

Tiết 33: ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- Hs hệ thống những kiến thức cơ bản của LSVN ( từ nguồn gốc đến thế kỷ X).

- Các gđ phát triển của LSVN từ nguyên thuỷ đến thời kỳ dựng nước Văn Lang-Âu lạc. - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu

- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời kỳ Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. - Những anh hùng dân tộc trong thời kỳ này.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , lòng yêu nước chân chính cho HS.

-HS yêu mến , biết ơn những anh hùng dân tộc, các thế hệ cha ông đã có công xây dựng & bảo vệ đất nước.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện Hs kĩ năng hệ thống hoá các sự kiện lich sử, đánh giá các nhân vật lịch sử & liên hệ thực tế.

II. Phương tiện dạy học

-SGK,SBT,SGV,bài soạn. -Bảng phụ, bản đồ.

III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ở phần ôn tập

3. Bài mới:

Hoạt động của GV &HS: Nội dung bài học:

Hoạt động 1:

-Gv: Từ xa xưa thế kỷ X LSVN trải qua những giai đoạn nào?

-Hs: Trả lời

-Gv:Thời nguyên thuỷ có những giai đoạn nào? Nêu 1 vài di chỉ tiêu biểu?

-Hs: Lập bảng:3 giai đoạn:Tối cổ( đá đá cũ),đá mới & sơ kỳ kim khí - các di chỉ.

Hoạt động 2:

-Gv:cơ sở ra đời nghề nông trồng lúa nước & văn hoá Đông Sơn?

-Hs: ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn, SX phát triển,cư dân đông đúc.

-Gv:Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? Bộ

1.LSVN từ nguồn gốc đến thế kỷ X trải qua những giai đoạn nào:

-Giai đoạn nguyên thuỷ.

-Giai đoạn dựng nước & giữ nước.

-Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.

2.Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai?

-Thời kỳ dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỷ VII TCN.

-Tên nước ta là Văn Lang.

mày nhà nước?Kinh đô đóng ở đâu? Đơn vị hành chính?

-Gv:Nước Âu lạc hình thành trong hoàn cảnh nào?

-Hs:Nhớ lại trả lời.

-Gv:Thời dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau những gì?

-Hs: Trả lời. -Hoạt động 3:

-1 nhóm lập 1 cuộc khởi nghĩa.

3.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

-Hs hoàn thành bảng thống kê vào vở.

-Hs:Lập bảng sau:

Tênk/nghĩa T/gian L/đạo Diễn biến Ý nghĩa

Hoạt động 4:

-Gv:Sự kiện nào khẳng đinh thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập?

-Gv:Gợi ý HS trả lời.

Hoạt động 5:

-Gv:Chuẩn bị bảngchữ cái tên những vị anh hùng, HS tìm,xem ai nhanh mắt hơn ai.

Hoạt động 6:

-Gv:Mô tả 1 số công trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại?

-Hs:Trình bày:Trống đồng Đông Sơn,thành Cổ Loa.

4.Sự kiện nào khẳng đinh thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập:

-Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938.

5.Kể tên những vị anh hùng:

-Hai Bà Trưng, Bà Triệu,Lý Bí,Triệu Quang Phục,Phùng Hưng,Mai Thúc Loan,Khúc Thừa Dụ,Dương Đình Nghệ,Ngô Quyền.

6.Mô tả 1 số công trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại.

-Trống đồng Đông Sơn. -Thành Cổ Loa.

4.Củng cố bài học:

-Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của LSVN từ khi dựng nước đến năm 938? Theo mẫu SGK.

5.Hướng dẫn, dặn dò:

-Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học, nắm các sự kiện quan trọng để kiểm tra HK2: -Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc.

-Những cuộc khởi nghĩa:Nắm diễn biến, kết quả, ý nghĩa,nắm mốc thời gian diễn ra các sự

kiện.

Ngày dạy: 3/5/2012

Tiết 34. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( phần chương IV) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nắm lại một số kiến thức trọng tâm của chương IV

2. Tư tưởng

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn những người anh hùng dân tộc

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập lịch sử

II. Phương tiện dạy học

- Các mẫu bài tập (ghi sẵn bảng phụ)

III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào bài

3. Làm bài tập lịch sử

* Bài tập 1: Thống kê những cuộc khởi nghĩa trong chương IV theo mẫu sau:

Tên khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Diễn biến Ý nghĩa

* Bài tập 2: Làm các Bbài tập trắc nghiệm:

1. Năm 906, vua Đường buộc phải phong cho ai làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ? A. Khúc Hạo B. Khúc Thừa Dụ C. Khúc Thừa Mĩ 2. Ai là người đã từng nuôi 3 000 con nuôi ?

A. Khúc Thừa Dụ B. Khúc Thừa Hạo C. Dương Đình Nghệ 3. Năm 938, Ngô Quyền đã chọn khúc sông nào để xây dựng trận địa đánh giặc? A. Rạch Gầm – Soài Mút B. Bạch Đằng C. Như Nguyệt 4. Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta lần thứ hai vào thời gian nào?

A. 930 B. 931 C. 937 D. 938

* Bài tập 3: Gv tổ chức HS chơi trò chơi ” Rung chuông vàng” 1. Khúc Thừa Mĩ lên thay Khúc Hạo vào thời gian nào?(năm 917)

2. Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán vào thời gian nào?(931)

3. Ai là người đã giành thắng lợi trong trân chiến Bạch Đằng? (Ngô Quyền) 4. Ngô Quyền quê ở đâu? (Đường Lâm)

5. Tên tướng của quân Hán sang xâm lược nước ta lần thứ hai? (Lưu Hoằng Tháo) 6. Nơi mà Ngô Quyền chọn làm trận địa bãi cọc ngầm? (Bạch Đằng)

7. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng quân ở đâu? (Hải Môn) 9. Từ nào thích hợp trong cụm tử ” vội vã thúc (...) về nước”? (quân)

10. Quân Nam Hán tiến vào sông Bạch Đằng bằng phương tiện nào? (Thuyền) 11.Tên bán nước cầu cứu quân Nam Hán là ai? ( Kiều Công Tiễn)

12. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường nào? (Biển)

13. Nhà sử học nào đã đánh giá về công lao của Ngô Quyền (Lê Văn Hưu)

14. Sự kiện lịch sử nào đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước? ( Chiến thắng Bạch Đằng năm 938)

4.Hướng dẫn, dặn dò:

-Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học, nắm các sự kiện quan trọng để kiểm tra HK2: -Chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc.

-Những cuộc khởi nghĩa:Nắm diễn biến, kết quả, ý nghĩa, nắm mốc thời gian diễn ra các sự

Một phần của tài liệu giao an su 6 ca nam PPCT moi (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w