Nội dung thẩm định dự án

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương (Trang 81)

Thẩm định về thị trường của dự án

+ Thị trƣờng cung cấp :

Thị trƣờng cun g cấp nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là thị trƣờng nƣớc ngoài : công ty nhập các loại bông nhƣ bông raw coton , bông comber noil , bông zimmost của Mỹ, Ấn Độ, Indonexia hay Pakistan….

+ Thị trƣờng tiêu thụ :

- Thị trƣờng trong nƣớc :

Thị trƣờng trong nƣớc của công ty khá đa dạng , chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may lâu năm có uy tín và thƣơng hiệu ở địa phƣơng và trên cả nƣớc : Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định , Công ty cổ phần Dệt lụa, Công ty TNHH Thiên Nam…

75 - Thị trƣờng xuất khẩu :

Thị trƣờng xuất khẩu chính là Nhật bản và một số nƣớc Châu Á nhƣ : Tập đoàn Mitsui, Fukien Co.LTD, Yuko trading…..

Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

+Kế hoạch sản xuất : - Phƣơng án sản phẩm :

Sản phẩm của dây chuyền là sợi chải thô Ne 32/1, 100% sợi phải qua kiểm tra kỹ thuật , đáp ƣ́ng tiêu chuẩn kỹ thuật ngành . Mỗi quả sợi nặng 1.8 kg đƣợc đóng trong 1 túi PE, 16 quả sợi đóng trong 1 bao PP. Sản lƣợng dự án nhƣ sau : Bảng 2.11: Phƣơng án sản lƣợng của dự án Phƣơng án sản phẩm Sản lƣợng ( tấn/năm )

Giá chƣa VAT ( đồng/kg )

Giá bán có VAT ( đồng/kg )

Sợi chải thô Ne 32 2.500 51.000 56.100

( Nguồn: Phương án sản xuất kinh doanh năm 2010)

- Công suất dƣ̣ kiến:

Hai dây chuyền kéo sợi đã lắp đặt tại công ty , do chọn đúng nhà cung cấp , nhà chế tạo thiết bị có uy tín , do phối hợp đồng bộ tất cả các hạng mục đào tạo , đầu tƣ và thị trƣờng tiêu thụ nên sau khi lắp đặt thiết bị , toàn bộ dây chuyền đã chạy đúng công suất thiết kế với hiệu suất làm việc cao . Ngay tƣ̀ tháng đầu sản xuất dây chuyền đã hoạt động ổn định . Dƣ̣ án này là bƣớc kế thƣ̀a của 2 dây chuyền sản xuất Nhà máy sợi số 01 và 02 và cũng là dự án mở rộng sản xuất của dây chuyền nhà máy sợi số 02 đã đƣợc phê duyệt. Công suất dƣ̣ kiến nhƣ sau :

76

Bảng 2.12: Công suất dự kiến của dự án

Kế hoạch sản xuất Năm thƣ́ 1 Năm thƣ́ 2 Năm thƣ́ 3 Năm thƣ́ 4

Sợi Ne 32( tấn/năm ) 2.500 2.500 2.500 2.500

Kế hoạch sản xuất Năm thƣ́ 5 Năm thƣ́ 6 Năm thƣ́ 7 Năm thƣ́ 8

Sợi Ne 32( tấn/năm ) 2.500 2.500 2.500 2.500

(Nguồn: Phương án sản xuất kinh doanh dự án năm 2010)

+Các phƣơng án kiến trúc , thiết kế sơ bộ của dƣ̣ án. - Xây dƣ̣ng cơ bản :

Nguyên tắc thiết kế và thi công: Việc thiết kế và thi công xây dựng sẽ do các nhà thầu có tƣ cách pháp nhân thực hiện. Ƣu tiên lựa chọn các đơn vị có kinh nghiệm trong việc thực hiện các dự án tƣơng tự để đảm bảo chất lƣợng công trình và tiến độ dự án.

Bảng 2.13: Danh mục xây dựng cơ bản dự kiến đầu tƣ

Danh mục ĐV Số

lƣợng Đơn giá VND Thành tiền

Giá trị đất m2 14.000 500.000 7.000.000.000 Tƣờng bao m dài 230 450.000 103.500.000 Nhà kho m2 2.300 950.000 2.185.000.000 Xây nhà sản xuất m2 5.670 1.600.000 9.072.000 Trần tôn lạnh m2 5.000 100.000 500.000.000 Bể nƣớc, trạm bơm Bộ 1 60.000.000 60.000.000 Đƣờng, hè, cống Bộ 1 1.321.093.000 1.321.093.000 Trạm biến áp Bộ 1 1.800.000.000 1.800.000.000 Hệ thống điện Bộ 1 1.500.000.000 1.500.000.000 V.chuyển, lắp đặt T.bị Bộ 1 50.000.000 50.000.000 Cộng chi phí xây lắp 23.591.593.000

77 - Thiết bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là một dƣ̣ án lớn có tầm quan trọng cao phục vụ kế hoạch mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong năm 2010. Chính vì vậy hệ thống máy móc thi ết bị là những máy móc đƣợc áp dụng công nghệ tiên tiến , hiện đại nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động , chất lƣợng sản phẩm…để thƣ̣c hiện mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc , mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, nâng cao hơn nƣ̃a tốc độ tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận trong thời gian tới

Ta có danh mục thiết bị dự kiến đầu tƣ ( Xem chi tiết tại phụ lục 07)

Thẩm định khía cạnh nhân lực và tổ chức quản lí

+ Tổ chƣ́c sản xuất :

Dƣ̣ án đầu tƣ này tăng nă ng lƣ̣c sản xuất sợi cho công ty , do đó chỉ cần tuyển thêm lao động bố trí vào dây chuyền sản xuất mới , các phòng ban và cơ cấu điều hành khác vẫn giƣ̃ nguyên , phát huy hết tiềm năgn có sẵn của CBVNV , tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Nhu cầu lao động : 144 ngƣời

Bảng 2.14: Bảng số lƣợng lao động cho dự án

Nhân sƣ̣ Số ngƣời 1 ca Số ngƣời 3 ca Chế độ làm việc

Lƣơng theo sản phẩm 139

Trƣởng ca + Kỹ thuật ca 1 3 3 ca

Dây bông, chải, ghép 3 9 3 ca

Máy sợi thô 4 12 3 ca

Máy sợi con 13 39 3 ca

Máy đánh ống 10 30 3 ca

Chuyển sợi, đổ sợi 4 12 3 ca

78

Luân phiên 6 18 3 ca

Bảo toàn bảo dƣỡng 10 10 Hành chính

Lƣơng gián tiếp 5

Giám đốc 1 1 Hành chính

Điều độ + kỹ thuật 1 1 Hành chính

Kho 1 1 Hành chính

VS công nghiệp 2 2 Hành chính

Tổng cộng 144

(Nguồn: Phương án sản xuất kinh doanh dự án năm 2010)

Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án

+ Nguồn vốn, khả năng tài chính, tổng mức đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư

- Dự kiến vốn đầu tƣ Nhà máy sợi số 3

Bảng 2.15: Bảng dƣ̣ kiến vốn đầu tƣ Nhà máy sợi 3

Danh mục USD VND Tỷ trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( % )

A Vốn đầu tƣ thiết bị 4.313.336 82.384.717.600 57.38 B Vốn đầu tƣ xây lắp 1.235.162 23.591.594.200 16.43 C Vốn đầu tƣ liên quan 1.968.596 37.600.183600 26.19 1 Lãi trong TGTH đầu tƣ 49.064 937.122.400 0.65 2 Vốn dƣ̣ phòng ( 3% ) 166.455 3.179.290.500 2.21 3 Vốn lƣu động 1.753.077 33.483.770.700 23.32

Tổng vốn đầu tƣ : A+B+C

7.517.094 143.576.495.400 100

79

- Dự kiến nguồn vốn

Bảng 2.16: Bảng dƣ̣ kiến nguồn vốn Nhà máy Sợi số 3

Nguồn vốn đầu tƣ dƣ̣ kiến USD VNĐ Tỷ trọng

( % )

Vốn tƣ̣ có của công ty 1.729.205 33.027.815.500 23 Vốn vay dài hạn thƣơng mại 4.034.812 77.064.909.200 53.68 Vốn vay ngắn hạn thƣơng mại 1.753.077 33.483.770.700 23.32

Tổng 7.517.094 143.576.495.400 100

(Nguồn: Phương án sản xuất kinh doanh dự án năm 2010)

- Nhu cầu vốn theo tiến độ

Thời gian thƣ̣c hiện dƣ̣ án : 9 năm Thời gian xây dƣ̣ng : 1 năm Thời hạn vay vốn : 9 năm Thời gian ân hạn : 1 năm Thời gian thu nợ : 8 năm

Thẩm định về nguồn vốn tự có tham gia vào dự án: Tình hình tổng mức đầu tƣ của dự án :

- Tổng mức đầu tƣ: 143.576.495.400 đồng - Vốn đầu tƣ tài sản cố định: 110.092.724.700 đồng - Vốn lƣu động: 33.483.770.700 đồng - Vốn tự có tham gia: 33.027.815.500 đồng

- Tỷ lệ vốn tự có tham gia vao dự án(sau khi trừ vốn lƣu động ban đầu): 30 %

80

Tình hình nguồn vốn tự có của đơn vị thời điểm 31/12/2009: - Lợi nhuận chƣa phân phối : 9.247 triệu đồng - Quỹ đầu tƣ phát triển : 11.859 triệu đồng - Vốn lƣu động ròng : 47.669 triệu đồng

Đơn vị dƣ̣ kiến sẽ trích lập các quỹ để tham gia dƣ̣ án đầu tƣ Dƣ̣ án Nhà máy sợi số 03 để nâng cao hơn nƣ̃a khả năng tƣ̣ chủ về mặt tài chính .

Thẩm định về tài sản thế chấp của dự án :

- Tài sản hình thành từ vốn vay : Toàn bộ dây chuyền máy móc thiết bị tham gia vào dƣ̣ án

- Tổng giá trị tài sản thế chấp ƣớc tính : 5.548.498 USD ( Ƣớc tính: 105.976.311.800 VNĐ )

+ Phân tích hiệu quả đầu tư:

- Tỷ giá hối đoái :

1 EU = 25.768 VNĐ 1 USD = 19.100 VNĐ

- Giá bán sợi dự kiến : 51.000 đồng /kg ( sợi cotton Ne32 – Chƣa VAT ) - Giá nguyên liệu : 33.687 đồng/kg bông ( 1.72 USD/kg )

- Khấu hao thiết bị , nhà xƣởng theo phƣơng pháp khấu hao số lƣợng khối lƣợng sản phẩm trong thời gian 8 năm.

- Khấu hao tài sản cố định khác trong 8 năm - Vòng quay vốn lƣu động : 2,6

- Lãi suất vay USD cho vố n lƣu động = 6.5 %/năm - Lãi suất vay dài hạn USD = 6.8 %/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuế đất sƣ̉ dụng đất khu công nghiệp hàng năm đƣợc miễn vì đầu tƣ xây dƣ̣ng cơ sở hạ tầng

- Thuế thu nhập doanh nghiệp : 20 %

81

- Chi bảo hiểm xã hội , y tế, thất nghiệp : 20 % quỹ lƣơng - Bảo hiểm tài sản : 0,15 %

Qua các thông số trên ta tính toán đƣợc chi phí, doanh thu của dự án - Chi phí ( Xem chi tiết tại phụ lục 08, 09)

- Doanh thu ( Xem chi tiết tại phụ lục 10)

Giả định hệ số chiết khấu là 6,8 % /năm thì dòng tiền và các chỉ số NPV, IRR đƣợc tính toán trong phụ lục 11. Theo đó:

- NPV = 17.702.296 >0 => Dự án chấp nhận đƣợc

- IRR = 17% > 6,8 % chứng tỏ việc đầu tƣ thêm là có lãi trong thời kỳ trả nợ, đảm bảo khả năng hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tƣ và trả lãi. Nhƣ vậy, việc đầu tƣ thêm đƣợc đánh giá cao.

- Thời gian hoàn vốn = 4,85 năm

Thời gian hoàn vốn chiết khấu = 5,65 năm

=> Dự án đƣợc chấp nhận do thời gian hoàn vốn của dự án nhỏ hơn thời gian hoàn vốn cho phép tối đa do công ty đƣa ra là 8 năm.

+ Phân tích độ nhạy ( Xem chi tiết tại phụ lục 12)

Xem xét yếu tố nhạy cảm nhất ảnh hƣởng đến NPV và IRR là sự thay đổi của chi phí, doanh thu. Chi phí, doanh thu thay đổi nhƣ thế nào thì dự án vẫn khả thi – điều này cho thấy sự chắc chắn của dự án, tính hiệu quả của dự án rất cao.

Ta xem xét sự thay đổi của chỉ tiêu NPV, IRR của dự án khi thay đổi giá thành sản phẩm đầu ra cũng nhƣ giá sản phẩm đầu vào chính là bông thô thông qua bảng dƣới đây:

82

Bảng 2.17: Sự thay đổi của NPV, IRR khi các yếu tố khác của dự án Thay đổi giá thành

5% 2% 0% -2% -5%

Giá thành 53,550 52,020 51,000 49,980 48,450

NPV 47,392,335 29,578,311 17,702,296 5,826,280 (11,987,743)

IRR 0.33 0.24 0.17 0.10 (0.01)

Thay đổi giá nguyên vật liệu

5% 2% 0% -2% -5%

Bông thô 33,369 32,416 31,780 31,144 30,191

NPV (2,565,847) 9,590,224 17,702,296 25,826,403 37,982,475

IRR 0.05 0.13 0.17 0.22 0.28

(Nguồn: Số liệu do tác giả tính toán)

Tính khả thi của dự án chịu ảnh hƣởng lớn bởi các yếu tố nhƣ giá bán sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính đầu vào. Dự án chỉ bị mất tính khả thi trong các trƣờng hợp:

- Giảm giá bán sản phẩm của dự án tới 5% trong khi các thông số khác vẫn giữ nguyên.

- Tăng chi phí nguyên vật liệu chính đầu vào tới 5% trong khi các thông số khác vẫn giữ nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đánh giá rủi ro dự án

- Rủi ro tỷ giá: Dự án mua máy là EUR nhƣng nhận nợ là USD. Tại thời điểm mở LC, tỷ giá USD/EUR là thấp thì lúc nhận nợ quy đổi ra USD khách hàng sẽ nhận nợ số tiền USD thấp hơn. Nhƣng đến thời điểm nhận nợ (cách thời gian mở LC mấy tháng) tỷ giá USD/EUR cao thì khách hàng nhận nợ số tiền USD để thanh toán LC lại cao hơn so với lúc tính toán ban đầu (ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án).... Chính vì thế, khi xem xét dự án Techcombank cần đƣa ra các

83

giả định tính toán có tính đến ảnh hƣởng của các yếu tố này để đánh giá tác động tới hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án.

- Rủi ro thị trƣờng đầu vào: Kéo sợi là nhập bông kéo sợi. Có thể lúc nhập bông ( mở LC ) tại thời điểm giá bông ký hợp đồng là cao, lúc bông về sau vài tháng , giá bông giảm thì doanh nghiệp lỗ nguyên vật liệu . Điều đó kéo theo giá sợi đầu ra cũng giảm.

- Rủi ro về thị trƣờng đầu ra: Hiện nay lạm phát cao, doanh nghiệp trong nƣớc hoạt động không hiệu quả nên sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị đình trệ. Điều đó kéo theo sức tiêu thụ đầu ra của sản phẩm cũng giảm...

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương (Trang 81)