Thí nghiệm thời gian tách bầy và tái phát dục của cá bố mẹ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp canh tác nhằm tăng năng suât và phẩm chất dứa cayenne trên đất phèn ngoại thành tp.hồ chí minh (Trang 51)

a. Mục tiêu thí nghiệm: Xác định thời gian tách bầy phù hợp cho cá con để nuôi dưỡng lại cá bố mẹ cho kỳ sinh sản tiếp theo, rút ngắn thời gian tái phát dục của cá bố mẹ.

b. Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2008 đến 11/2008

c. Địa điểm thực hiện: Trại cá Châu Tống, 168/1, tổ 1, khu phố 1, phường Thạnh Xuân, Q.12

d. Đối tượng thí nghiệm: Cá Dĩa đang nuôi con, cá con 6 - 30 ngày tuổi.

e. Chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ sống của cá con 1 tháng tuổi (%)

- Thời gian tái phát dục của cá bố mẹ (tính từ ngày tách bầy).

f. Bố trí thí nghiệm

Bảng 2.9: Các phương pháp tách bầy

- Đối chứng: Tách bầy tự nhiên khi cá con không còn bám mình bố mẹ

3

- NT 1: Gởi nuôi vú (cá con được 1 ngày tuổi) 3 - NT 2: Tách bầy khi cá con được 1 tuần tuổi 3

- NT 3: Tách bầy khi cá con được 2 tuần tuổi 3

* Điều kiện thí nghiệm và phương pháp chăm sóc

- Thí nghiệm được bố trí trong phòng, sử dụng nguồn nước ngầm đã qua xử lý phù hợp với cá Dĩa bột ( pH: 6,3 - 6, 5; t0: 27 - 280C ).

+ Thức ăn: Ở lô đối chứng và NT1 cho cá con ăn trùn chỉ, NT2 cho cá ăn luân trùng đến ngày thứ 10, sau đó cho ăn Artemia đến ngày 20 cho cá ăn trùn chỉ, NT3 cho cá ăn Artemia đến ngày 20 rồi chuyển sang cho ăn trùn chỉ.

+ Cho cá ăn: ngày cho ăn 3 lần vào lúc 8h, 11h, 16h

+ Thay nước: Cá mới tách bầy trong 2 ngày đầu không thay nước mà chỉ châm nước bù vào lượng nước do xiphong đáy rút thức ăn và chất bẩn ra. Những ngày tiếp theo thay ¼ lượng nước trong bể.

* Phương pháp xác định thời gian tái phát dục của cá bố mẹ: thời gian này

được tính từ ngày đẻ trứng đợt trước đến ngày đẻ trứng đợt kế tiếp.

2.5.1.3 Một số phương pháp sử dụng chung cho các thí nghiệm 1. Chăm sóc cá và ghi nhận kết quả thí nghiệm 1. Chăm sóc cá và ghi nhận kết quả thí nghiệm

- Dùng nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ, pH kế xác định pH trong bể nuôi hàng ngày vào buổi sáng và chiều tối.

- Dùng các loại thuốc sát trùng và một số loại thuốc trị bệnh cho cá (KMn04, metronidazol, tetracycline, thuốc trị nấm trên cá…)

- Dùng cân kỹ thuật để xác định trọng lượng cá, giấy kẻ ôly, thước đo để xác

định chiều dài cá.

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường qui cho thí nghiệm trong phòng. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), lặp lại 3 lần. Số

liệu ghi nhận được xử lý thống kê bằng phần mềm Excel và MSTATC .

3. Phương pháp xây dựng công thức thức ăn

a. Cơ sở cho việc xác định khẩu phần thức ăn cho cá dĩa

Các loài cá ăn thịt cần tối thiểu 35 - 45 % protein trong khẩu phần ăn. Cá dĩa mới nở cần tối thiểu là 50% protein trong khẩu phần thức ăn (Al Johnson, 1995).

b. Phương pháp xây dựng khẩu phần dựa theo nhu cầu dinh dưỡng của cá và giá trị dinh dưỡng thức ăn và giá trị dinh dưỡng thức ăn

Khẩu phần ăn thức ăn là lượng thức ăn cung cấp cho một con trong một ngày

đêm. Để xây dựng khẩu phần ăn cho cá cần các yếu tố sau: - Nhu cầu của cá về các chất dinh dưỡng

- Thành phần giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn.

- Kết quả khảo nghiên cứu một sốđặc điểm sinh lý tiêu hóa của cá dĩa. - Kết quả nghiên cứu xác định nhu cầu protein tối ưu của cádĩa

- Kết quả khảo sát nhu cầu dinh dưỡng của các loài cá khác qua tài liệu

c. Chọn và phân tích nguyên liệu

- Nhu cầu dinh dưỡng, khả năng tiêu hóa của cá

- Kết quả khảo sát khả năng và hiệu quả sử dụng một số thực liệu chính ở cá dĩa - Kết quả khảo sát nguồn thực liệu thường được sử dụng trong sản xuất thức ăn viên trong công nghiệp cho đối tượng thủy sản Việt Nam

d. Nguyên liệu được chia làm hai nhóm cơ bản và bổ sung

Nhóm nguyên liệu cơ bản: tim bò, tôm được phân tích sinh hóa để xác định thành phần dinh dưỡng

Dựa theo tài liệu tham khảo để xác định nhu cầu dinh dưỡng của cá dĩa từng giai đoạn

CHƯƠNG 3

3.1 Nội dung 1: Điều tra hiện trạng sản xuất cá dĩa (Symphysodon spp.) ở Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận

3.1.1 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 3.1.1.1 Qui mô sản xuất của các cơ sở sản xuất cá dĩa 3.1.1.1 Qui mô sản xuất của các cơ sở sản xuất cá dĩa

Bảng 3.1: Quy mô các hộ nuôi cá dĩa tại TP. Hồ Chí Minh

STT Quận Tỷ lệ số hộ điều tra (%) Số hộ điều tra (n = 50) Số hồ kính/tổng số hộđiều tra (hồ) Quy mô 1 1 6 3 18 - 35 Nhỏ - Vừa 2 3 2 1 8 Nhỏ 3 5 2 1 20 Nhỏ 4 6 6 3 30 - 36 Vừa 5 7 2 1 20 Nhỏ 6 8 10 5 33 - 230 Vừa – Lớn 7 9 10 5 20 - 200 Vừa – Lớn 8 10 6 3 10 - 20 Nhỏ 9 12 6 3 160 - 360 Lớn 10 Gò Vấp 28 14 5 - 250 Nhỏ – Lớn 11 Phú Nhuận 4 2 30 - 70 Vừa 12 Bình Tân 2 1 200 Lớn 13 Bình Thạnh 10 5 6 - 210 Nhỏ – Lớn 14 Tân bình 4 2 7 – 24 Nhỏ 15 Củ chi 2 1 38 Vừa Bảng 3.2: Diện tích sản xuất cá dĩa trung bình của các cơ sở Diện tích (m2) Số hộđiều tra (n = 50) Tỷ lệ các hộ (%) < 100 m2 19 38 100 – 300 m2 22 44 300 – 1000 m2 9 18 TỔNG CỘNG 50 100

Stt Các trang thiết bị chủ yếu Tỷ lệ hộ sử dụng máy móc thiết bị (%) 1 Hồ kính dùng để nuôi cá 100 2 Bể bạt dùng để nuôi cá con 12 3 Bễ dự trữ nước phơi lắng 74 4 Hệ thống xử lý nước 100 5 Hệ thống sưởi phục vụ cá bột 100

Theo số liệu từ bảng 3.1 chúng tôi nhận thấy: những cơ sở nuôi sản xuất và kinh doanh có quy mô từ 20 – 360 bể kính tập trung ở những nơi có truyền thống nuôi cá cảnh lâu năm như quận 8, 9, 12, Bình Thạnh (Thanh Đa, Bình Quới), Gò Vấp, Phú Nhuận. Các cơ sở nuôi cá dĩa ở quận nội thành như quận 1, 3, 5, 6, Tân Bình… thường có quy mô từ 5 – 30 bể kính là chủ yếu. Diện tích trung bình của các cơ sở sản xuất cá dĩa là 182 m2. Từ số liệu bảng 3.3 cho thấy hầu như các hộ gia đình đều trang bị máy móc thiết bị cần thiết một cách đầy đủ. Đối với ngành nghề nuôi và sản xuất cá dĩa tại thành phố, hồ kính là một công cụ quan trọng trong việc ương bột và sản xuất cá dĩa. Thông thường cá đẻđược nuôi trong hồ kính nhỏ khoảng 30 cm x 40 cm x 50 cm, 40 cm x 60 cm x 50 cm, 40 cm x 50 cm x 50 cm. Cá bột, cá hậu bị và cá giống thường

được nuôi trong bể kính lớn hơn (120 cm x 50 cm x 50 cm). Đa số các hộ (chiếm tỷ lệ

74%) sản xuất đều có công trình phụ như: hồ chứa, thiết bị lọc, hệ thống sục khí công Hình 5: Bể bạt

nghiệp (hai nguồn điện: điện bình và điện lưới), thiết bị sưởi ấm, hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước tựđộng và bán tựđộng, hệ thống điện bình và điện nhà

đểđảm bảo nhu cầu oxy cho cá dĩa. Một số cơ sở chuyên nghiệp có đầu ra ổn định đều

được trang bị thêm máy phát điện, hệ thống máy sưởi ấm nước, hệ thống bể chứa xử lý nước khá quy mô. Thiết bị sử dụng chủ yếu là máy sục không khí sục trực tiếp vào bể

chứa nước dự trữđể tăng hàm lượng hòa tan oxy trong nước và đa số hộ cũng sử dụng biện pháp sục không khí nhằm tăng pH nước trước khi cấp cho cá.Qua những số liệu thống kê thì hiện nay nghề nuôi cá cảnh tập trung nhiều nhất ở quận 12 và Gò vấp do việc nuôi cá cảnh cần diện tích lớn. Riêng ở quận 12 các hộ đầu tư cho việc nuôi cá cảnh với qui mô lớn nhất trung bình từ 160 – 360 hồ, vì quận 12 là khu vực phù hợp cho việc nuôi cá cảnh. Với diện tích trung bình của các cơ sở sản xuất cá dĩa là 182m2 thì hiện nay để phát triển ngành nghề nuôi cá cảnh chỉ có thể tập trung sản xuất tại các khu vực vùng ven thành phố. Những cơ sở có diện tích lớn tập trung ở các quận huyện vùng ven thành phố chủ yếu là để sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, những cơ sở có diện tích nhỏ cũng tận dụng diện tích sẵn có trong nhà để sản xuất. Các cơ sở sản xuất và kinh doanh cá dĩa chưa tập trung thành khu vực mà phân bố rải rác ở các quận, huyện. Phần lớn các cơ sở kinh doanh cá dĩa phần lớn là hộ gia đình và được phân bố tại các khu vực trung tâm thành phố như quận 5 và quận 3 để tiện cho việc mua bán. Cơ sở

vật chất được đầu tư tùy theo tình hình kinh tế và hiện trạng mặt bằng của mỗi gia

đình, các hộ này chưa đầu tư một cách đồng bộ để phục vụ sản xuất với số lượng lớn. Trung bình mỗi hộ sản xuất từ 2000 – 5000 cá bột/ tháng. Nhìn chung, các cơ sở sản xuất cá dĩa có mô hình và trang thiết bị tương tự nhau, tập trung chủ yếu về nội dung chưa chú ý nhiều về hình thức. Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ có một vài cơ

sở kinh doanh có đầu tư tương đối về hình thức cho hệ thống bể nuôi để trưng bày như

tiệm cá cảnh Tân xuyên – Quận 1; tiệm cá Châu Tống - Quận 12; …

3.1.1.2. Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh của các cơ sở

Bảng 3.4: Thời gian sản xuất, kinh doanh của các cơ sở nuôi cá dĩa

Thời gian sản xuất, kinh doanh Số hộđiều tra (n = 50) Tỷ lệ (%)

Từ 3 năm đến 5 năm 10 20

Dưới 3 năm 18 36

Tổng cộng 50 100

Từ số liệu bảng 3.4, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ người nuôi từ 5 năm trở lên là cao nhất (44%), chứng tỏ ngành nghề cá dĩa ở thành phố đã phát triển từ lâu. Nhiều người ban đầu chỉ là những người cá dĩa đơn thuần, không phải vì mục đích chính là kinh tế. Tuy nhiên, sau quá trình nuôi, sinh sản thành công và nhận thấy cá dĩa là đối tượng có giá trị cao, nên đã phát triển thành cơ sở sản xuất. Những hộ này đa phần có số lượng hồ kính, bể bạt nhiều, thường nuôi chung hoặc chuyển đổi từ nhiều đối tượng cá cảnh khác. Đây là một thế mạnh về kinh nghiệm và kỹ thuật để phát triển nghề nuôi cá dĩa tại thành phố.

Tỷ lệ người nuôi và sản xuất cá dĩa từ 3-5 năm chiếm tỷ lệ không cao (20%), trong khi đó, tỷ lệ người mới nuôi cá dĩa từ 3 năm trở xuống cao hơn nhiều (36%). Đây cũng là kết quả của phong trào nuôi cá dĩa tại thành phố trong những năm gần đây.

3.1.1.3. Lực lượng lao động và trình độ chuyên môn của các cơ sở nuôi cá dĩa 1. Lực lượng lao động 1. Lực lượng lao động

Bảng 3.5: Lực lượng lao động

Nguồn lao động 0 người 1 người 2 người 3-4 người Tổng cộng

Người nhà 54% 44% 2% 100%

Thuê mướn 70% 18% 6% 6% 100%

Qua so sánh, chúng tôi nhận thấy thông thường, người sản xuất không thuê mướn lao động ngoài (70% hộ). Các hộ chỉ tận dụng lao động sẵn có trong gia đình vì đa phần còn sản xuất nhỏ, chủ yếu là quy mô gia đình. Mỗi hộ có chừng 1-2 người trong gia đình (từ 44- 54% hộ) tham gia sản xuất cá dĩa, lấy công làm lời là chính. Một tỷ lệ

nhỏ các hộ có đầu tư lớn và có thuê mướn lao động ngoài. Trong đó, phần lớn là thuê 1 người, chiếm tỷ lệđa phần (18% số hộ). Những hộ có số nhân công thuê mướn từ 3- 4 người là những cơ sở sản xuất theo hướng chuyên nghiệp và có đầu xuất ổn định. Tuy nhiên, đánh giá chung đa phần các hộ đều nuôi cá dĩa không mang tính chuyên nghiệp, mà chủ yếu nuôi và kinh doanh cá dĩa mang tính chất tự phát, do phong trào hoặc do sở thích cá nhân (giải trí, làm cảnh,…).

2. Trình độ chuyên môn của các cơ sở nuôi cá dĩa

Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở sản xuất cá dĩa

Trình độ chuyên môn thuỷ sản Số hộđiều tra (n = 50)

Tỷ lệ (%)

Tự tìm hiểu, học hỏi 43 86

Trung cấp, cao đảng thuỷ sản 4 8

Đại học chuyên ngành thuỷ sản 3 6

Tổng cộng 50 100

Bảng 3.7: Trình độ chuyên môn của lao động thuê mướn tại cơ sở sản xuất cá dĩa

Trình độ chuyên môn thuỷ sản Số hộđiều tra (n = 50)

Tỷ lệ (%)

Sơ cấp, công nhân thủy sản 45 90

Trung cấp, cao đảng thuỷ sản 2 4

Đại học chuyên ngành thủy sản 3 6

Tổng cộng 50 100

Kết quả từ bảng 3.6 và bảng 3.7 cho thấy, trình độ chuyên môn của các chủ cơ sở

phần lớn chưa qua trường lớp đào tạo bài bản (chiếm 90%) mà chủ yếu là tự tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và tự tích lũy, hoàn thiện thêm trong quá trình sản xuất. Tỷ lệ chủ cơ sở có trình độ đại học chuyên ngành thủy sản chỉ chiếm 6%. Về nguồn lao động thuê mướn chủ yếu là sơ cấp, công nhân thủy sản (chiếm 90%).

3.1.1.4 Chủng loại cá dĩa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (t sn xut, nhp ni mi)

1. Chủng loại cá dĩa đang được nuôi:

Từ nguồn gốc các loài cá dĩa nguyên thủy ban đầu như S. aequifasciata, S. discus… sau hơn 160 năm, đã có hơn 60 dòng cá mới được lai tạo và xuất hiện (Martin, 2004). Hiện tại, việc phân loại định danh các loài cá dĩa trên thế giới cũng chưa được rõ ràng ở các dòng cá cũ cũng như các dòng cá mới. Tên thương mại của chúng được đặt chủ yếu là dựa vào màu sắc và hình dáng bên ngoài.

STT Dòng cá dĩa hiện có Số hộđiều tra (n = 50)

Tỷ lệ các hộ

nuôi (%)

1 Pigeon snake skin (Bồ câu) 47 94

2 Leopard skin (Beo) 12 24

3 Blue Turquoise (Bông xanh) 40 80

4 Ghost (Dĩa ma) 3 6

5 Blue diamond (Lam) 37 74

6 Blue snake skin (Da rắn) 11 22

7 Snow White (Trắng) 16 32

8 Red (Đỏ) 24 48

9 Golden classic (Vàng) 8 16

10 Albino, Red Melon, Red golden, Tuyết hồng, Tuyết vàng, Hoa hồng đỏ, Nâu, …

4 8

Qua kết quảđiều tra ở bảng 3.8 cho thấy, có khoảng 10 dòng cá dĩa đang được nuôi khá phổ biến tại TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, các cơ sở chủ yếu nuôi các giống: Bồ câu (chiếm 94% tổng số các hộ); Đỏ (48% tổng số các hộ), cá Trắng (chiếm 32% tổng số các hộ), Da rắn (chiếm 22 % tổng số các hộ). Các giống cá Trắng, cá Da rắn là những giống hiện đang có giá trị khá cao. Các loài cá khác như Albino, Red Melon, Red golden, Tuyết hồng, Tuyết vàng, Hoa hồng đỏ, Nâu là các giống cá mới nhập nội. Chúng rất có giá trên thị trường nhưng chỉ chiếm 8% tổng số các hộ. Theo chúng tôi nguyên nhân là do nguồn con giống khó tìm, kỹ thuật nuôi khó và bản thân chúng chưa thực sự thích nghi với điều kiện khí hậu ở Việt Nam. Riêng giống cá Bông xanh (chiếm 80% tổng số các hộ) nhờ khả năng nuôi con tốt, nên được các cơ sở sản xuất giống sử dụng để làm cá bố mẹ nuôi vú. Mục đích là nhằm bảo vệ sức khỏe cho các giống cá bố mẹ quí và giúp rút ngắn thời gian tái phát dục. Về thị trường xuất khẩu, hiện nay Việt Nam đang chiếm ưu thế trong việc xuất khẩu cá Bồ câu. Có được ưu thế

này là nhờ cá Bồ câu nuôi ở nước ta không bị chấm đen trên thân cá (còn gọi là cá bị

muối tiêu).

Từ những thông tin trên cho chúng ta thấy khả năng du nhập các dòng cá dĩa khá phong phú. Với những dòng đã nhập có thể lựa chọn đối tượng phù hợp cho mục

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp canh tác nhằm tăng năng suât và phẩm chất dứa cayenne trên đất phèn ngoại thành tp.hồ chí minh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)