L ỜI MỞ ðẦ U
6.3 PHỊNG CHÁY – CHỮA CHÁY
Cháy do dùng điện quá tải
Quá tải là hiện tượng tiêu thụđiện quá mức tải của dây dẫn. Biện pháp đề phịng quá tải:
_ Khi thiết kế phải chọn tiết diện dây dẫn phù hợp (để bao giờ cũng cĩ cường độ
thực tế ≤ cường độ cho phép)
_ Khi sử dụng khơng được dùng thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện cĩ cơng suất lớn nếu mạng điện khơng được tính trước đến việc dùng thêm những dụng
đĩ.
_ Những nơi cách điện bị dập, nhựa cách điện bị biến màu là những nơi dễ phát lửa khi dịng điện bị quá tải nên cần được thay dây mới.
_ Khi sử dụng mạng điện và các máy mĩc thiết bị phải cĩ các thiết bị bảo vệ như
cầu chì, rơle v.v. Cháy do chập mạch
− Chập mạch là hiện tượng các pha chạm vào nhau, dây nĩng chạm vào dây nguội, dây nĩng chạm đất làm điện trở mạch ngồi rất nhỏ, dịng điện trong mạch tăng rất lớn làm cháy cách điện của dây dẫn, làm cháy thiết bị tiêu thụđiện.
− Khi chập mạch sẽ xảy ra hiện tượng tỏa rất nhiều nhiệt làm giảm sức chịu đựng cơ học của dây và cịn làm giảm thế hiệu một cách đột ngột, làm cho các máy mĩc thiết bị dùng điện bị hư hỏng.
− Các nguyên nhân gây ra chập mạch:
Phía trong nhà khi hai dây bị mất cách điện chạm vào nhau.
Việc mắc dây khơng phù hợp với mơi trường sản xuất như nồi cĩ hĩa chất ăn mịn.
Biện pháp đề phịng chập mạch
_ Khi mắc dây điện, chọn và sử dụng máy mĩc thiết bị điện phải theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn như dây điện trần phía ngồi nhà phải cách nhau 0.25 m. _ Dây dẫn tiếp xúc với kim loại sẽ bị ăn mịn. Vì vậy cấm dùng đinh, dây thép để
buộc giữ dây điện.
_ Các dây điện nối vào phích cắm, đuơi đèn, máy mĩc phải chắc và gọn. ðiện nối vào mạch rẽ giữa hai đầu dây nĩng và nguội khơng được trùng lên nhau.
Cháy do nối dây khơng tốt
− Dịng điện đang chạy bình thường với một tiết diện dây dẫn nhất định, nhưng khi
đi qua chỗ nối, nếu chỗ nối khơng chặt chỉ cĩ một vài điểm tiếp giáp thì điện trở ở
dây tăng, làm cho điểm nối nĩng đỏ lên và đốt dây làm cháy các vật khác kề bên. − Biện pháp đề phịng:
− Các điểm nối dây phải dùng kỹ thuật, khi thấy nơi quấn băng dính bị khơ và cháy sáng thì phải kiểm tra ngay và nối chặt lại điểm nối. Khơng được co kéo dây điện hay treo các vật nặng lên dây. ðường dây dẫn điện, các cầu chì, cầu dao khơng để
bị rỉ, nếu bị rỉ thì nơi rỉ là nơi phát nhiệt lớn. Cháy do tia lửa tĩnh điện
− Tĩnh điện phát sinh do ma sát giữa các vật cách điện với nhau hay giữa các vật cách điện và vật dẫn điện, do va đập của các chất lỏng cách điện (xăng, dầu) khi chuyển rĩt, hay va đập của chất lỏng cách điện với kim loại. Tĩnh điện cịn tạo ra ở
trên các hạt nhỏ rắn cách điện trong quá trình nghiền nát. − Biện pháp đề phịng tĩnh điện:
Truyền điện tích tĩnh điện đi bằng cách tiếp đất cho các thiết bị, máy mĩc, các bể chứa, các ống dẫn.
Tăng độ ẩm tương đối của khơng khí ở trong các phân xưởng cĩ nguy hiểm tĩnh điện lên đến 70% (vì phần lớn các vụ cháy, nổ do tích điện gây ra khi độ ẩm của khơng khí thấp 30÷40% và dẫn điện kém), ion hĩa khơng khí để nâng cao tính dẫn điện của khơng khí.
Tồn bộ phận đai truyền động (xem như máy phát điện tĩnh điện vĩnh cửu với
điện áp rất cao) tốt nhất phải tiếp đất các phần kim loại, cịn dây truyền thì bơi lớp dầu dẫn điện đặc biệt như graphit lên bề mặt ngồi trong lúc máy phát nghỉ.
Chữa cháy thiết bị điện
− Trong đám cháy bao giờ cũng cĩ ánh chớp sáng xanh của tia lửa điện, mùi khét của ozon khơng khí hoặc mùi khét do cháy các vỏ cách điện. Thiết bị điện cháy thường khơng cháy to, nhưng nguy hiểm, vì nếu khơng dập tắt kịp thời thì sẽ làm cháy nhà cửa, thiết bị, vật tư khác. Trước khi chữa cháy thiết bị điện phải cắt nguồn điện rồi mới tiến hành cứu chữa. Nếu cháy nhỏ thì dùng bình CO2 để chữa cháy. Khi đám cháy đã phát triển lớn lên thì tùy tình hình cụ thể mà quyết định phương pháp cứu chữa thích hợp.
− Khi cắt điện người chữa cháy phải được trang bị các dụng cụ bảo hộ như sào cách
điện, bục cách điện, ủng, găng tay và kéo cách điện. Những dụng cụ này phải ghi rõ điện áp cho phép sử dụng.
Phân xưởng sản xuất bún khơ với năng suất 480 Kg bún khơ / 1 ngày là một phân xưởng sản xuất nhỏ. Phân xưởng được đặt trong nhà máy chế biến mì, phở, cháo ăn liền.
Sản phẩm bún khơ ăn liền được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng bún của người tiêu dùng và đa dạng hĩa sản phẩm cho nhà máy. Do sản phẩm này khơng được phổ biến bằng các sản phẩm mì ăn liền, nên việc tiêu thụ cũng gặp khĩ khăn. Do đĩ, trong phạm vi đồ án này, em chọn năng suất của nhà máy nhỏ.
Sau quá trình tính tốn, em rút ra một sốđặc điểm của phân xưởng như sau: − Năng suất: 3000 gĩi bún / 1 ca.
− Mỗi gĩi bún: 80g − 1 ca: 8 giờ
− Mỗi ngày sản xuất 2 ca. Tuy nhiên, vào những lúc hàng hĩa cịn tồn đọng nhiều, ta cĩ thể giảm cịn 1ca/ 1 ngày. Hoặc vào những mùa cao điểm, sản phẩm được tiêu thụ nhanh, ta cĩ thể sản xuất 3 ca/ 1 ngày.
− Diện tích phân xưởng: 660 m2 ( 30 x 22 x 10 m) − Số lượng cơng nhân làm trong phân xưởng: 14 người
Do đặc điểm của sản phẩm là mĩn ăn Á ðơng, nên các trang thiết bị mua chủ yếu từ
Trung Quốc. Phân xưởng sản xuất gián đoạn, khơng cĩ tính tựđộng hĩa cao. Chi phí đầu tư ban đầu là trên dưới 1 tỷđồng. Vốn đầu tư cũng tương đối thấp.
Tuy nhiên, theo em nhận định, hiện nay, các nhà máy sản xuất mì ăn liền đều cĩ sản phẩm bún khơ ăn liền. ðiều này chứng tỏ sản phẩm bún khơ ngày càng được yêu thích trên thị trường. Do đĩ, các trang thiết bị sản xuất sẽ ngày càng được cải tiến để
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Kim Anh, Hĩa học thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2007
2. Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam, Các quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất và thực phẩm, T.1 Các quá trình thiết bị cơ
học, Q.2 Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm, bơm quạt, máy nén tính hệ thống dường ống, NXB ðại học Quốc gia TPHCM, 2005.
3. Hồng Hải Hà, Ngơ Xuân Mạnh, “Kết quả điều tra một số loại gạo được dùng trong chế biến bún, bánh phở tại miền Bắc Việt Nam và đặc tính chất lượng của chúng”.
4. Trần Thị Thu Trà, Cơng nghệ bảo quản và chế biến lương thực, T.1 Bảo quản lương thực, NXB ðại học Quốc gia TP.HCM, 2007.
5. Châu Thanh Tuấn, Luận văn thạc sĩ, Nghiên cứu sử dụng phế liệu bánh tráng để
sản xuất bún khơ bằng kỹ thuật ép đùn, Trường ðại học Bách Khoa TPHCM, 2005.
6. Lê Thị Bạch Tuyết (chủ biên) cùng các cộng sự, Các quá trình cơng nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, 1996.
7. Quy định giới hạn tối đa ơ nhiễm sinh học và hĩa học trong thực phẩm, Bộ Y tê, NXB Hà Nội 2008.
8. J. Bao, and C. J. Bergman, Starch in food: The functionality of rice starch, Woodhead Publishing Limited, 2004.
9. M. Bhattacharya, S. Y. Zee, H. Corke, Physicochemical properties related to quality of rice noodles. Cereal chem. 1999, 76, 861 – 867.
10.P.-Y. Chiang and A.-I. Yeh, Effect of Soaking on Wet-milling of Rice, Journal of Cereal Science 35 (2002) 85 – 94.
11.Chanpen Charutigon, Jintana Jitpupakdree, Pimjai Namsree, Vilai Rungsardthong,
Effects of processing conditions and the use of modified starch and monoglyceride on some properties of extruded rice vermicelli, Published by Elsevier Ltd, LWT (2008) 642 – 651.
12. Bin Xiao Fu, Asian noodles: history, classification, raw materials, and processing, Elsevier, 12/2007.
13.S. Jomduang, S. Mohamed: Effect of amylose/ amylopectin content, milling methods, particle size, sugar, salt and oil on the puffed product characteristics of a traditional Thai ricebased snack food (Khao Kriap Waue). J. Sci. Food Agric.
1994, 65, 85–93.
14.Cheng-Yi Lii, Mei-Lin Tsai, and Kuo – Hsuen Tseng, Effect of Amylose Content on the Rheological Property of Rice Starch, Cereal Chemistry 73(4): 415 – 420. 15. E. L. Suhendro, C. F. Kunetz, C. M. McDonough, L. W. Rooney, R. D. Waniska:
Cooking characteristics and quality of noodles from food sorghum. Cereal Chem.
2000, 77, 96–100.
16. Sorada Yoenyongbuddhagal, Athapol Noomhorm, Effect of Raw Material Preparation on Rice Vermicelli Quality, Wiley-VCH Verlag GmbH & Co.KgaA, Weinheim, 2002, 534 – 539.
17.www.vnmedia.vn/print.asp?newsid=53584