Từ 30 chủng có hoạt tính kháng sinh chúng tôi đã chọn ra 2 chủng có hoạt tính mạnh nhất để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn bao gồm NA113 và NA115.
Các chủng xạ khuẩn đƣợc nuôi trên các môi trƣờng ISP khác nhau; sau đó xác định đặc điểm hình thái, màu sắc, khả năng sinh sắc tố và melanin trên môi trƣờng theo chƣơng trình phân loại xạ khuẩn quốc tế ISP. Màu sắc của khuẩn ti cơ
chất và khuẩn ti khí sinh đƣợc so với bảng màu của Tresner và Backus (1963). Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Màu sắc của các chủng xạ khuẩn trên các môi trƣờng ISP khác nhau
Kí hiệu chủng
Môi trƣờng
Khuẩn ti Sắc tố
KTKS KTCC Săc tố tan Melanin
NA113
ISP1 Xám 5fe Đỏ 5gc - -
ISP2 Xám 3ge Xám nâu 7ih -
ISP3 Xám 2fe Đỏ nâu 4ea Đỏ nâu 4ge
ISP4 Trắng a Trắng a -
ISP5 Trắng b Xám 41i Xanh 18ec
ISP6 Đỏ 4ea Đỏ 5gc - -
ISP7 Xám 2dc Xám 3ig - -
NA115
ISP1 Xám 4ig Đỏ 7ca - -
ISP2 Xám 5fe Xám 3ih -
ISP3 Xanh 11/2ge Đỏ 4ge -
ISP4 Xám d Tím 11ac Đỏ 6ec
ISP5 Đỏ 5dc Đỏ 5gc Xanh 19ge
ISP6 Đỏ 7ca Đỏ 4ie - -
ISP7 Trắng a Vàng 2fe - -
Qua bảng 3.2 ta thấy cả 2 chủng NA113 và NA115 đều thuộc nhóm xám (Gray), đều sinh sắc tố tan trên các môi trƣờng khác nhau. Chủng NA113 sinh sắc tố nâu đỏ trên môi trƣờng ISP3 và xanh tím than trên môi trƣờng ISP5. Chủng NA115 sinh sắc tố cam trên môi trƣờng ISP4 và sắc tố xanh trên môi trƣờng ISP5. Qua quan sát cho thấy cả 2 chủng đều không sinh melanin, không làm thay đổi màu sắc của môi trƣờng ISP1, ISP6 và ISP7.
Hình 3.3. Hình thái khuẩn lạc của chủng NA113 trên môi trƣờng ISP2, ISP3
Hình 3.4. Hình thái khuẩn lạc của chủng NA115 trên môi trƣờng ISP2, ISP3