Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19.10

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 31)

A. THỜI HIỆU THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

2.1.2. Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19.10

Sau khi Pháp lệnh thừa kế ra đời, th c tế giải quyết án của các Toà án cho thấy có nhiều tình huống phát sinh. Để thống nhất trong cách hiểu và thi hành, Nghị quyết số 02/HĐTP/1990 ra đời ngày 19.10.1990 của Hội đồng thẩm phán đã hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thừa kế. Nghị quyết lưu ý khi áp dụng thời hiệu thừa kế theo Điều 36 Pháp lệnh thừa kế như sau [31]:

a) hời hiệu khởi kiện thời h n m ông dân, tổ hứ ó quyền khởi kiện để yêu ầu òa án bả ệ ợi h ủa mình. Quá thời h n đó, họ không ó quyền khởi kiện nữa. Có hai thời h n h hai i quyền khởi kiện khá nhau đã đượ quy định ụ thể t i K.1, K.2 ủa Đ.36 khi áp dụng tránh nhầm ẫn.

b) Đối ới những iệ thừa kế mở trướ ng y 10-9-1990 thì thời hiệu khởi kiện đượ t nh từ ng y 10-9-1990, d đó:

- Sau ngày 10-9-2000, đương s không òn quyền khởi kiện để yêu ầu hia di sản, xá nhận quyền khởi kiện ủa mình h ặ bá bỏ quyền thừa kế ủa người khá ;

27

- Sau ngày 10-9-1993 đương s không òn quyền khởi kiện để yêu ầu người thừa kế th hiện nghĩa ụ ề t i sản d người hết để i, thanh t án các chi ph từ di sản.

) Đối ới á trường hợp đã quá á thời h n quy định t i điều n y m đương s mới khởi kiện ì ó trở ng i khá h quan như đương s bị mất năng h nh i, ốm đau, tai n n... thì òa án ẫn thụ giải quyết the thủ tụ hung. r ng trường hợp đương s đã không th hiện quyền khởi kiện tr ng thời h n quy định m không ó d h nh đáng thì òa án trả i đơn khởi kiện h đương s the quy định t i K.2 Đ.36 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân s .

d) Đối ới người thừa kế người hưa th nh niên thời điểm mở thừa kế thì thời hiệu khởi kiện ề thừa kế đượ t nh từ ng y họ đủ 18 tuổi.

đ) Pháp ệnh hừa kế ó hiệu kể từ ng y 10-9-1990. D đó, kể từ ngày 10-9-1990, đối ới á ụ án ề thừa kế đang đượ giải quyết the thủ tụ sơ thẩm, phú thẩm h ặ đã ó kháng nghị the thủ tụ giám đố thẩm, tái thẩm thì đều phải áp dụng á quy định ủa Pháp ệnh n y để giải quyết.” (Điều 10) [31]

ừ hướng dẫn trên h thấy: Đối ới những iệ thừa kế mở trướ ng y 10-9-1990 thì sau ngày 10-9-2000, đương s không òn quyền khởi kiện để yêu ầu hia di sản, xá nhận quyền khởi kiện ủa mình h ặ bá bỏ quyền thừa kế ủa người khá sau ng y 10-9-1993 đương s không òn quyền khởi kiện để yêu ầu người thừa kế th hiện nghĩa ụ ề t i sản d người hết để i, thanh t án á hi ph từ di sản. Nhưng quá á thời h n n y m đương s hứng minh đượ ó trở ng i khá h quan như đương s bị mất năng h nh i, ốm đau, tai n n... thì kh ảng thời gian bị trở ng i khá h quan đó

28

không tính vào thời hiệu khởi kiện h đến khi họ khởi kiện m ẫn òn thời hiệu thì òa án ẫn thụ giải quyết the thủ tụ hung.

Bên c nh đó, Nghị quyết 02/1990/HĐTP này cũng hướng dẫn:

"Kể từ ngày 10.9.1990, đối với các vụ án về thừa kế đang được giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm hoặc đã có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì đều phải áp dụng các quy định của Pháp lệnh thừa kế để giải quyết.

Đối với những vụ án về thừa kế đã được giải quyết trước ngày 10.9.1990 theo đúng thông tư số 81/TANDTC ngày 24.7.1981 của Toà án nhân dân tối cao mà bản án, quyết định đã có hiệu l c pháp luật thì không áp dụng các quy định của Pháp lệnh thừa kế để giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm" [31].

Có thể nói, Nghị quyết 02/HĐTP không chỉ chú trọng đến nội dung mà Pháp lệnh đã nêu mà còn rất chú trọng đến thủ tục tố tụng. Việc kịp thời đưa ra hướng dẫn cũng như cách thức xử lý những tình huống phát sinh là rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Bởi nó đã nhanh chóng, kịp thời hướng dẫn các cơ quan thi hành pháp luật vận dụng pháp lệnh thừa kế thống nhất và linh ho t hơn, làm cho những quy định của pháp lệnh thừa kế thật s trở về với th c ti n cuộc sống, cũng như kịp thời tháo gỡ những tình huống tranh chấp về thời hiệu thừa kế đã và đang nảy sinh.

* Bên cạnh Pháp lệnh và hướng dẫn của Nghị quyết 02/HĐTP/1990 cũng cần lưu ý đối với trường hợp di sản thừa kế là đất ở (nhà ở):

Đối ới tranh hấp phát sinh từ gia dị h dân s ề nh ở đượ xá ập trướ ng y 1-7-1991, theo Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20.8.1998 của Uỷ ban thường vụ quốc hội về giao dịch dân s về nhà ở được xác lập trước ngày 01.7.1991, có hiệu l c từ ngày 01.1.1999 và hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25.1.1999 thì thời hiệu khởi kiện đối với những vụ án chia di sản thừa kế là

29

nhà ở mà thời điểm mở thừa kế trước ngày công bố pháp lệnh thừa kế 10.9.1990 thì đến sau ngày 10.3.2003 là hết thời hiệu khởi kiện.

Vì sao chỉ những trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 10.9.1990 thì đến ngày 10.3.2003 mới hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là nhà ở. Sở dĩ đến ngày 10.3.2003 mới hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là nhà ở vì đối với các trường hợp mở thừa kế trước ngày 10.9.1990 thì thời hiệu khởi kiện xin chia di sản thừa kế là 10 năm được tính từ ngày 10.9.1990, và thời gian từ ngày 1.7.1996 đến ngày 1.1.1999 không tính vào thời hiệu khởi kiện. Chính vì vậy, đến sau ngày 10.3.2003 mới hết thời hiệu khởi kiện.

Với các trường hợp thời điểm mở thừa kế từ sau ngày 10.9.1990 thì thời hiệu khởi kiện 10 năm được tính từ ngày mở thừa kế, chứ không phải từ ngày Pháp lệnh thừa kế có hiệu l c. Do đó, thời điểm hết thời hiệu khởi kiện chậm nhất đối với trường hợp mở thừa kế trước ngày 1.7.1991 mà có di sản là nhà ở (trừ trường hợp có trở ng i khách quan hoặc trường hợp bắt đầu l i thời hiệu khởi kiện) sẽ là ngày 1.1.2004.

Ví dụ, thời điểm mở thừa kế từ ngày 30.6.1991 và được trừ thời gian từ 1.7.1996 đến 1.1.1999 nên đến hết ngày 01.1.2004 mới hết thời hiệu khởi kiện.

Trường hợp thời điểm mở thừa kế từ ngày 30.6.1996 trở về trước thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế th c hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để l i, thanh toán các chi phí từ di sản sẽ căn cứ vào khoản 2 Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 (có hiệu l c từ ngày 10.9.1990) để giải quyết và thời hiệu khởi kiện là 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

Bên c nh Nghị quyết 58, cần lưu ý đối với Nghị quyết 1037/2006/NQ- UBTVQH11 ngày 27.7. Bởi vì t i khoản 2 Điều 39, chương XI của Nghị quyết 1037 quy định rằng: thời gian từ ngày 01/7/1996 đến ngày Nghị quyết này có hiệu l c pháp luật (ngày 01.9.2006) không tính vào thời hiệu trong thủ

30

tục giải quyết các vụ án dân s đối với các giao dịch dân s về nhà ở được xác lập trước ngày 01.7.1991 có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia.

T i Công văn số 91/TANDTC- KHXX ngày 28.6.2011, Toà án nhân dân tối cao cũng đã hướng dẫn việc áp dụng Nghị quyết 1037, nhưng khi giải quyết các vụ án tranh chấp thừa kế thuộc lo i giao dịch nêu trên, một số Toà án không xác minh làm rõ thời điểm xuất cảnh định cư t i nước ngoài của đương s trước ngày 01.7.1991 hay từ ngày 01.7.1991 trở đi, mà áp dụng quy định về thời hiệu khởi kiện của Nghị quyết số 1037 để xác định còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế là chưa đủ căn cứ. Đồng thời, cụm từ “gia dịch dân s về nhà ở thuộc sở hữu tư nhân được xác lập trước ngày 01.7.1991 mà có người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia” tr ng hai Nghị quyết nêu trên cần được hiểu là thời điểm giao dịch được xác lập và thời điểm người Việt Nam xuất cảnh định cư ở nước ngoài đều trước ngày 01.7.1991.

Trên đây là ví dụ điển hình, đó là vụ án tranh chấp thừa kế tài sản có nguyên đơn là anh Nguy n Quang Phúc và bị đơn là anh Nguy n Đình Huệ; có 14 người liên quan. Cụ thể như sau: Cụ Nguy n Tr ng (chết năm 1982) và cụ Huỳnh Thị Đương (chết năm 1949) có 6 con chung, gồm các ông, bà: Nguy n Thám (chết năm 1975, có 9 con trong đó có anh Nguy n Quang Phúc), Nguy n Nhu, Nguy n Thị Hoè, Nguy n Thị Muồn, Nguy n Nghệ và Nguy n Thị Li u (định cư ở Mỹ). Sau khi cụ Đương chết, cụ Tr ng kết hôn với cụ Nguy n Thị Mến (chết năm 1983) và có 2 con chung là anh Nguy n Đình Huệ và anh Nguy n Mười.

Cụ Tr ng, cụ Đương, cụ Mến có tài sản là ngôi nhà ngói 3 gian trên diện tích 1.200m2 đất t i tỉnh Q do anh Nguy n Đình Huệ quản lý, sử dụng.

Ngày 18/7/2007 anh Nguy n Quang Phúc có đơn khởi kiện yêu cầu chia thừa kế tài sản.

31

Lẽ ra trong trường hợp này cụ Tr ng, cụ Đương, cụ Mến đều chết trước ngày 01.7.1991 và có di sản là nhà đất thì Toà án cấp sơ thẩm phải thu thập chứng cứ làm rõ bà Nguy n Thị Li u ra nước ngoài định cư trước hay sau ngày 01.7.1991 thì mới có cơ sở xác định tranh chấp thuộc ph m vi áp dụng của Nghị quyết 1037 hay Nghị quyết 58, thời hiệu khởi kiện về thừa kế tài sản của cụ Tr ng, cụ Đương, cụ Mến còn hay hết? Trên cơ sở đó mới căn cứ để thụ lý vụ án hay trả l i đơn khởi kiện cho đương s theo quy định t i Điều 168, 171 BL.TTDS. Toà án cấp sơ thẩm chưa làm rõ những vấn đề nêu trên, nhưng xác định nguyên đơn khởi kiện là vẫn còn thời hiệu, để từ đó thụ lý, giải quyết vụ án là chưa có cơ sở. Toà án cấp phúc thẩm không phát hiện ra vấn đề này mà vẫn giải quyết vụ án là chưa đủ căn cứ. Hội đồng thẩm phán đã ban hành Quyết định giám đốc thẩm số 05/2010/DS- GĐT ngày 03.3.2010 để huỷ án phúc thẩm, sơ thẩm, giao về cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết l i.

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 31)