Bộ luật dân sự năm

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 36 - 41)

A. THỜI HIỆU THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ

2.2.1. Bộ luật dân sự năm

Điều 648 Bộ Luật dân s 1995 khi đề ập đến ấn đề “ hời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế” quy định: “ ệu k ở k ệ ề quyề ừ k là ư ă , kể ừ ể ở ừ k ” [22]. Sau khi ó BLDS năm 1995, ngày 28-10-1995 Quố hội ban h nh Nghị quyết ề iệ thi h nh BLDS có quy định:

“a) Đối ới á gia dị h dân s đượ xá ập trướ ng y Bộ uật Dân s ó hiệu m á ăn bản pháp uật trướ đây ó quy định ề thời hiệu hưởng quyền dân s , thời hiệu mi n trừ nghĩa ụ dân s thời hiệu khởi kiện, thì áp dụng á quy định ủa á ăn bản pháp uật đó;

b) Đối ới á gia dị h dân s đượ xá ập trướ ng y Bộ uật Dân s ó hiệu m á ăn bản pháp uật trướ đây không quy định ề thời hiệu

32

hưởng quyền dân s , thời hiệu mi n trừ nghĩa ụ dân s thời hiệu khởi kiện, thì áp dụng á quy định ủa BLDS ề thời hiệu thời điểm bắt đầu thời hiệu đượ t nh từ ng y BLDS ó hiệu ” (Điều 6 Nghị quyết).

Tuy nhiên, do Bộ luật Dân s năm 1995 không iệt kê nội dung quyền khởi kiện ba gồm những quyền gì (yêu ầu hia di sản, xá nhận quyền thừa kế hay bá bỏ quyền thừa kế) như Pháp ệnh thừa kế đã ghi trướ đây.

Việ á nh m uật Việt Nam không đưa ra một định nghĩa h nh thứ ề “quyề ừ k ” dẫn đến iệ hiểu khái niệm n y ở gó độ khởi kiện yêu ầu hia di sản thừa kế một ấn đề gây ra nhiều tranh luận. Vì thế, t i Hội nghị tổng kết ông tá ng nh òa án năm 2003, tham uận ủa òa dân s thuộ òa án nhân dân tối a đã đưa ra ấn đề n y đã ó hai quan điểm khác nhau:

Qu ể ứ ấ : hời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế (10 năm) hỉ áp dụng đối ới á tranh hấp ề quyền thừa kế, nói một á h h nh xá kiện ề tư á h thừa kế. V dụ, một người khởi kiện xin đượ hưởng thừa kế ì họ n nuôi ủa người để i di sản thì người n y hỉ ó thể khởi kiện yêu ầu đượ hưởng di sản tr ng 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

Qu ể ứ : hời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế (10 năm) áp dụng đối ới tất ả á tranh hấp iên quan đến quyền thừa kế tr ng đó ó quyền khởi kiện hia di sản thừa kế.

Quan điểm n y đượ đưa ra ì h rằng: thuật ngữ quyền thừa kế ó nội h m rất rộng đó quyền ập hú để định đ t t i sản ủa mình, để i t i sản ủa mình h người thừa kế the pháp uật; hưởng di sản the di hú h ặ the pháp uật. D đó, iệ khởi kiện phân hia di sản một h nh i ủa hủ thể ới mụ đ h biến quyền thừa kế th nh hiện th nhằm đượ hưởng phần di sản the di hú hay the pháp uật. D đó, iệ khởi kiện hia di sản ũng phải tuân the quy định ề thời hiệu 10 năm.

33

Trong khi các luồng tranh luận này còn chưa được ngã ngũ, thì việc BLDS năm 1995 không quy định về thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế th c hiện nghĩa vụ tài sản, thanh toán các chi phí từ di sản cũng l i đưa ra hai phương án l a chọn như sau:

- Áp dụng tương t quy định t i Điều 648 BLDS năm 1995 để hướng dẫn thời hiệu khởi kiện lo i việc này cũng là 10 năm.

- Do Bộ luật dân s không quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế th c hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để l i, thanh toán các khoản chi từ di sản nên thời hiệu khởi kiện lo i việc này không bị h n chế về thời gian.

Bên c nh đó, nội dung khi thời hiệu khởi kiện đã hết đương s không có quyền yêu cầu khởi kiện để chia thừa kế, khởi kiện để yêu cầu người thừa kế th c hiện nghĩa vụ tài sản, thanh toán các chi phí từ di sản. Tuy nhiên, liệu họ có quyền kiện đòi tài sản với tư cách là chủ sở hữu không cũng gây ra nhiều tranh luận.

Có quan điểm cho rằng họ không có quyền này, bởi Điều 639 BLDS 1995 chỉ quy định thời điểm phát sinh quyền của người thừa kế, chứ không phải thời điểm phát sinh quyền sở hữu tài sản đối với di sản thừa kế đó. Dù đã mở thừa kế, thì người thừa kế mới chỉ có quyền để được hưởng di sản, họ muốn th c s được hưởng quyền đó thì trên th c tế phải có một số hành vi nhất định như: các thừa kế t phân chia di sản với nhau, hay yêu cầu Toà án xác định. Từ đó cho thấy, theo BLDS năm 1995 thì quyền thừa kế không đồng nhất với quyền sở hữu, nên thời điểm phát sinh quyền thừa kế không đồng nhất với thời điểm phát sinh quyền sở hữu, vì theo khoản 5 Điều 176 BLDS năm 1995 thì “được thừa kế” tài sản mới là căn cứ xác lập quyền sở hữu, còn mở thừa kế không phải là căn cứ xác lập quyền sở hữu. Vì vậy, họ không thể kiện đòi tài sản với tư cách là chủ sở hữu vì cho rằng quyền sở hữu

34

không xuất hiện ngày từ thời điểm mở thừa kế. Nếu đồng tình với quan điểm này thì vấn đề đặt ra là: Khi quyền sở hữu không được xác lập ngay t i thời điểm mở thừa kế thì hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế, các thừa kế có mặc nhiên mất quyền đối với phần di sản đó không?

Quan điểm của người viết thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết sẽ làm mất quyền khởi kiện về thừa kế, nhưng quyền của người thừa kế đối với di sản chưa hẳn đã chấm dứt, nó phụ thuộc vào ý chí của các đồng thừa kế.

Còn khi thời hiệu khởi kiện đã hết, áp dụng quy định của pháp luật nếu thừa kế mở trước ngày BLDS năm 1995 có hiệu l c thì Toà án căn cứ vào khoản 2 Điều 36 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân s năm 1989 để không nhận đơn, nếu đã thụ lý phải căn cứ vào khoản 4 Điều 46 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân s năm 1989 để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, nếu việc thừa kế mở sau ngày BLDS năm 1995 có hiệu l c thì Toà án căn cứ vào Điều 648 BLDS năm 1995 và Pháp luật tố tụng dân s để trả l i đơn khởi kiện. Vậy, khối di sản đó sẽ thuộc về ai, trong khi cả Pháp lệnh thừa kế và Bộ luật năm 1995 không điều chỉnh. Nhưng, Điều 673 BLDS năm 1995 quy định “tr ng trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật”. Vì vậy, có thể vận dụng tương t quy định này để xác định khi hết thời hiệu khởi kiện thừa kế mà các bên có tranh chấp thì xác định di sản đó sẽ thuộc về những người thừa kế đang quản lý hợp pháp di sản đó?

+ Đối với di chúc chung của vợ chồng, t i Điều 671 Bộ luật dân s năm 1995 quy định:

“ r ng trường hợp ợ, hồng ập di hú hung m ó người hết trướ , thì hỉ phần di hú iên quan đến phần di sản ủa người hết tr ng t i sản hung ó hiệu pháp uật; nếu ợ, hồng ó thỏa thuận

35

tr ng di hú hung ề thời điểm ó hiệu ủa di hú hung thời điểm người sau ùng hết, thì di sản ủa ợ, hồng the di hú hung hỉ đượ phân hia từ thời điểm đó” [22].

Qui định n y tỏ ra phiền t ái ì ấn đề thỏa thuận như ậy rất t gặp trên th tế nếu á bên không thỏa thuận thì sẽ dẫn tới một điều bất hợp tuy di hú đượ ập hung, nhưng di sản ủa từng người để i sẽ đượ hia riêng. Điều đó gây khó khăn h iệ thi h nh di hú ì hỉ ó một gia dị h, nhưng ó đến hai thời điểm ó hiệu khá nhau. Mặt khá , nếu người ợ (hay người hồng) ẫn òn sống sau 10 năm từ thời điểm mở thừa kế đối ới phần di sản ủa người hồng (hay người ợ) đã hết trướ , thì những người thừa kế ủa người hết trướ không òn quyền khởi kiện để đòi quyền thừa kế. Việ không khởi kiện đượ không phải d s kiện bất khả kháng, mà d di hú hưa ó hiệu thi h nh. D đó, quy định t i Điều 648 BLDS 1995 ề thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm, nếu áp dụng h trường hợp di hú hung quy định t i Điều 671 BLDS năm 1995 thì thời hiệu khởi kiện thừa kế sẽ bị rút ngắn, thậm h bị triệt tiêu, nếu người òn i ẫn sống đến hơn 10 năm sau khi mở thừa kế ủa người hết trướ . Khi điều n y xảy ra m thời hiệu khởi kiện không đượ ộng thêm tương ứng, thì quyền khởi kiện ủa những người thừa kế hợp pháp ủa người hết trướ sẽ không đượ đảm bả .

Mặt khác, ví dụ: Ông A có vợ là B lập di chúc chung, trong đó có quy định di chúc chỉ có hiệu l c khi người sau cùng chết. Năm 1990 ông A chết, đến năm 2001 bà B chết, khi này phát sinh hiệu l c của di chúc và xảy ra tranh chấp về thừa kế.

Vấn đề đặt ra là thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế đối với di sản của ông A và bà B được xác định như thế nào. Có hai cách hiểu:

Thứ nhất: Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế được tính từ thời điểm mở thừa kế (thời điểm người để l i di sản chết). Do ông A đã chết năm 1990,

36

mặc dù khi này di chúc chưa có hiệu l c pháp luật nên chưa phân chia di sản nhưng thời điểm mở thừa kế đối với di sản của ông A đã hết (vượt quá 10 năm), sau năm 2001, người thừa kế chỉ có thể khởi kiện đối với di sản của bà B để l i, phần di sản của ông A thuộc về người thừa kế nào đang tr c tiếp quản lý

Thứ hai: Vì luật cho phép vợ chồng lập di chúc chung, và thời điểm di chúc có hiệu l c có thể thoả thuận là bên sau cùng chết. Th c tế, các tranh chấp về thừa kế chỉ phát sinh khi di sản được phân chia không làm thoả mãn yêu cầu của những người thừa kế, nên thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế cũng phải được tính từ thời điểm bên sau cùng chết đối với cả phần di sản của vợ hoặc chồng đã chết trước. Nếu theo cách hiểu này thì không phù hợp với quy định t i Điều 648 BLDS. Tuy nhiên, để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người thừa kế, nên hiểu theo cách thứ hai là hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 36 - 41)