Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế trong trường hợp vợ chồng lập di chúc chung còn nhiều vướng mắc Cụ thể:

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 72)

lập di chúc chung còn nhiều vướng mắc. Cụ thể:

+ Dưới góc ộ Luật thực ịnh:

Điều 668 BLDS 2005 qui định: “ ú u ủ ợ, ồ ó ệu lự ừ t ể ư s u ù ặ ể ợ, ồ ù ” [25]. Tuy nhiên trên th c tế, rất có ít trường hợp vợ chồng có di chúc chung nhưng l i chết cùng một thời điểm. Phổ biến nhất là một trong hai người này chết trước. Trong trường hợp này, khi một người chết trước thì không thể áp dụng quy định Điều 645 BLDS để khởi kiện chia thừa kế vì di chúc chung của vợ chồng chưa có hiệu l c pháp luật. Tuy nhiên, đến khi người sau cùng chết thì thời hiệu khởi kiện chia tài sản của người chết trước đã hết.

68

Ngoài ra, quy định n y, t thân nó, ũng òn ẫn hứa đ ng nhiều bất ập. Liệu một di hú hung ủa ợ, hồng ó òn duy trì hiệu hay không, nếu ợ hồng đượ òa án h y hôn h ặ đượ òa án h phép hia t i sản hung tr ng thời kỳ hôn nhân sau thời điểm di hú hung đã đượ ập? Mặt khá , qui định n y đã xâm ph m đến quyền thừa kế hợp pháp ủa người thừa kế the pháp uật người thừa kế bắt buộ ủa người ợ h ặ hồng hết trướ m ảnh hưởng tới thời hiệu khởi kiện ề thừa kế. he đó, nhiều câu hỏi phứ t p đặt ra m không d tìm ời giải đáp: người thừa kế hợp pháp ủa người ợ hay hồng hết trướ ó đượ khởi kiện để hia thừa kế ủa người hết hay không? Nếu thời hiệu khởi kiện thừa kế (10 năm) đã hết, nhưng di hú ẫn hưa ó hiệu pháp uật ( ì người ợ hay người hồng òn i ẫn òn sống) thì người thừa kế ủa người hết trướ ó đượ quyền khởi kiện nữa không? Nếu di sản hư hỏng hay giảm sút giá trị thì ai hịu trá h nhiệm? Có thể nói đây là một quy định của pháp luật không phù hợp với th c ti n.

+ Dưới góc ộ luật tố t ng: Theo quy định t i Điều 161 BLDS năm 2005 (các trường hợp không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân s ) thấy rằng: Nếu không có các tình huống được đề cập ở Điều 161 này, sau 10 năm kể từ ngày mở thừa kế mà người có quyền khởi kiện mới khởi kiện vụ án thừa kế thì theo quy định t i điểm a khoản 1 Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân s Toà án sẽ trả l i đơn khởi kiện; nếu Toà án đã thụ lý, sau khi thụ lý mới phát hiện vụ án thuộc trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện thì Toà án sẽ căn cứ vào khoản 2 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân s để đình chỉ giải quyết vụ án và trả l i đơn khởi kiện.

Trong th c ti n xét xử, Toà án đã gặp các trường hợp tài sản chung của vợ chồng, sau đó hai vợ chồng đều đã chết, một người chết đã lâu và đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, còn di sản của người chết sau vẫn còn thời hiệu. Quá trình giải quyết, các Toà án đều gặp khó khăn là tài sản của vợ

69

chồng là thuộc sở hữu chung hợp nhất, vậy căn cứ vào đâu để xác định phần di sản nào là phần hết thời hiệu và Toà án xử lý phần hết thời hiệu như thế nào? Có xác định ai được quyền sở hữu, quản lý không hay Toà án không được đề cập gì đến phần hết thời hiệu?

Th c tế, ở thời điểm bắt đầu áp dụng thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đã có Toà án không thụ lý lo i tranh chấp di sản thừa kế mà một phần còn thời hiệu, một phần hết thời hiệu. Sau khi thụ lý thì lúng túng không biết xác định phần hiện vật nào sẽ coi là hết thời hiệu, dẫn đến có vụ xác định phần di sản hết thời hiệu không hợp lý.

Toà án cũng gặp nhiều trường hợp di sản của cả vợ và chồng đều đã hết thời hiệu khởi kiện, đương s mới yêu cầu Toà án giải quyết, sau khi thụ lý Toà án đã phải đình chỉ giải quyết vụ án và không đề cập gì đến khối di sản đã hết thời hiệu, dù có vụ các bên tranh chấp với nhau rất quyết liệt.

Có thể nói rằng, đối với các trường hợp đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế, chưa có một văn bản pháp luật nào quy định tài sản đó thuộc sở hữu của ai, cơ quan nào có thẩm quyền xử lý, trình t thủ tục xử lý thế nào. Đây chính là một khoảng trống của pháp luật.

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 72)