Phân chia di sản thừa kế (hoặc một phần di sản thừa kế) khi đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 65 - 71)

B. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THỜI HIỆU KH I KIỆN VỀ THỪA KẾ

2.6.Phân chia di sản thừa kế (hoặc một phần di sản thừa kế) khi đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế

hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Để tránh xảy ra việc án xử rồi l i bị huỷ, trong khi không đảm bảo được quyền lợi của đương s . i tiết a Điểm 2.4 tiểu mụ II Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐ P ng y 10/8/2004 ủa Hội đồng thẩm phán òa án nhân dân ối a ó hướng dẫn ề á trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế, ũng như á h phân hia di sản thừa kế sau khi đã hết thời hiệu khởi kiện như sau:

“Tr ng thời h n mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế m á đồng thừa kế không ó tranh hấp ề quyền thừa kế ó ăn bản ùng xá nhận đồng thừa kế h ặ sau khi kết thú thời h n mười năm m á đồng thừa kế

61

không ó tranh hấp ề h ng thừa kế đều thừa nhận di sản d người hết để i hưa hia thì di sản huyển th nh t i sản hung ủa á thừa kế. Khi ó tranh hấp yêu ầu òa án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế m áp dụng á quy định ủa pháp uật ề hia t i sản hung để giải quyết...” [32]

Như vậy, căn cứ vào quy định của Nghị quyết thì việc không áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế phải thoả mãn hai điều kiện:

Một là: Các thừa kế đều thừa nhận đó là di sản thừa kế chưa chia

Hai là: Các thừa kế có văn bản xác nhận đó là tài sản chung của các đồng thừa kế. Trong trường hợp các vụ án thoả mãn hai điều kiện nói trên thì dù sau thời h n 10 năm các đồng thừa kế mới có yêu cầu hia di sản thì theo hướng dẫn ủa Nghị quyết n y, đây là yêu cầu chia tài sản chung nên không áp dụng thời hiệu khởi kiện chia thừa kế.

Đối với trường hợp các thừa kế không có văn bản xác nhận là tài sản chung thì cũng phải có đủ hai điều kiện sau đây thì Toà án mới xác định đó là tài sản chung để chia, đó là:

- Các thừa kế phải thừa nhận đó là di sản thừa kế chưa chia.

- Tất cả các đồng thừa kế đều đồng ý chia, không có bất cứ một thừa kế nào có tranh chấp về di sản, về diện những người được hưởng thừa kế...

Do đó đối với trường hợp chỉ thoả mãn điều kiện thứ nhất là: các đương s công nhận là di sản thừa kế chưa chia, nhưng không thoả mãn điều kiện thứ hai, nguyên nhân có thể là một hoặc một số thừa kế cho rằng tài sản của cha mẹ nhưng khi còn sống cha mẹ đã cho họ, hoặc đã di chúc cho họ nên không đồng ý chia; hoặc họ có công chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, hay đã quản lý, kê khai, đóng thuế từ lâu, họ đã được cấp giấy chứng nhận, người khởi kiện không phải là con của người để l i di sản...nên không đồng ý chia,

62

thì không được xác định là di sản thừa kế đã chuyển hoá thành tài sản chung để chia.

Trong trường hợp có di chúc, các thừa kế không ai tranh chấp về di chúc (đều công nhận đó là di chúc do người chết để l i), các thừa kế được chỉ định trong di chúc đề nghị cơ quan có thẩm quyền chia theo di chúc, thì việc chia tài sản chung đó được th c hiện theo di chúc.

Nghị quyết cũng đã phân biệt rõ các trường hợp sau:

- Trư ng hợp không có di chúc mà các ồng thừa k thoả thuận về phần mỗi ngư i ược hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung ó ược thực hiện theo thoả thuận của họ.

- Trư ng hợp không có di chúc và các ồng thừa k không có thoả thuận về phần mỗi ngư i ược hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung ó ược thực hiện theo quy ịnh của pháp luật về chia tài sản chung.

- Trư ng hợp ngư i ch t ể lại di sản cho các thừa k nhưng các thừa k không trực ti p quản lý, sử d ng mà di sản ó ang do ngư i khác chi m h u bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền...thì các thừa k có quyền khởi kiện ngư i khác ó ể òi lại di sản.

óm i, hướng dẫn ủa Nghị quyết này đã làm ụ thể hơn, hi tiết hơn á tình huống m án sẽ thụ khi đã hết thời hiệu khởi kiện ề thừa kế: Cụ thể là:

Đối với những trường hợp th ả mãn cả hai điều kiện, án thụ nếu khi xét xử ó hứng ứ khẳng định “di sản d người hết để i hưa hia” thì tuyên bố hia h á đồng thừa kế, à trên th tế những ụ iệ n y thường không ó khiếu n i.

Đối với trường hợp, nếu một tr ng á đồng thừa kế h rằng di sản đã đượ hia, đã đượ h h ặ không đồng hia thì không đượ huyển th nh

63

t i sản hung để hia án ũng không đượ thụ giải quyết. Đây không phải giải th h uật, nhưng hầu hết á án địa phương đều m như thế. Mặt khá d ó tranh hấp ủa á bên đương s nên UBND ũng không ó thẩm quyền giải quyết. Hệ quả uối ùng ủa quy định n y tranh hấp ủa người dân không đượ ơ quan n giải quyết, gây mất ổn định xã hội.

Th ti n xét xử ng y nay ẫn có khá nhiều ụ án yêu ầu hia di sản thừa kế m di sản thừa kế đã hết thời hiệu khởi kiện h ặ trường hợp có phần còn thời hiệu nhưng có phần l i hết thời hiệu khởi kiện.

Vậy, giải quyết ấn đề n y thế n ? Khi hết thời hiệu khởi kiện di sản thuộc về ai, nếu việc "chia tài sản chung" theo hướng dẫn của Nghị quyết 02/HĐTP năm 2004 cũng không đ t. Hiện nay, pháp uật Việt Nam đang thiếu những quy định xá định t nh hất pháp ủa t i sản khi hết thời hiệu khởi kiện. D đó tr ng trường hợp hết thời hiệu khởi kiện, ăn cứ quy định của Bộ luật Tố tụng dân s , có òa án từ hối thụ giải quyết (đình chỉ giải quyết vụ án- theo quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân s ) thì di sản để i thuộ quyền sở hữu ủa ai, họ phải m thủ tụ như thế n để đăng k quyền sở hữu ủa mình? Pháp uật hưa ó quy ph m điều hỉnh ấn đề n y, d ậy, người đang hiếm hữu t i sản tiếp tụ hiếm hữu m không thể trở th nh hủ sở hữu, người đang tranh hấp tiếp tụ khiếu n i nhiều nơi, khiếu n i ượt ấp. Ví dụ sau đây là một điển hình: khi đương s đòi l i tài sản, Toà án cấp phúc thẩm đình chỉ giải quyết vụ án với lý do đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế là sai.

Vụ tranh chấp giữa nguyên đơn là bà Nguy n Thị Đát và 26 nguyên đơn khác, do bà Đát đ i diện với bị đơn là ông Nguy n Phụ Kính, có nội dung như sau:

64

Cố Nguy n Phụ Lớn (chết từ lâu) và cố Nguy n Thị Phức (chết từ lâu) có 2 người con là vụ Nguy n Phụ Tấu và cụ Nguy n Phu Hội. Cụ Tấu chết năm 1925, có vợ là cụ Khảm chết năm 1973; con chung của cụ Tấu và cụ Khảm là ông Nguy n Phụ Trịnh chết năm 1950; ông Trịnh có vợ là bà Nguy n Thị Đ t; ông Trịnh và bà Đ t có 1 con gái là Nguy n Thị Đát. Cụ Hội chết năm 1950, có vợ là cụ Nguy n Thị Tít chết năm 1970, có vợ là cụ Nguy n Thị Tít chết năm 1970; cụ Hội có 4 người con nuôi là ông Nguy n Hữu Văn (chết năm 1981), ông Nguy n Xuân So n (chết năm 1986), bà Nguy n Thị Xướng (chết năm 2006) và bà Nguy n Thị Ve.

Cố Lớn và cố Phức chết để l i di sản cho cụ Tấu và cụ Hội là ngôi nhà 5 gian trên diện tích đất 785m2 thôn Đức Việt, xã Xuân Lâm, huyện TT, tỉnh BN.

Sau khi cố Khảm chết, ông Nguy n Phụ Kính là người ởliền kề với các cố quan lý nhà đất. Năm 1983 do nhà dột nát, ông Kính đã dỡ ngôi nhà thì bà Đát tranh chấp. Ông Kính tiếp tục quản lý đất, xây tường bao, trồng cây cối và cho chị Lan (con ông Kính có nhà đất liền kề) xây d ng công trình phụ trên diện tích 25,4m2 đất. Năm 2001 ông Kính kê khai và được Uỷ ban nhân dân huyện TT cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2006 bà Đát và những người thừa kế của cố Hội và cố Tấu khởi kiện yêu cầu ông Nguy n Phụ Kính phải trả 785m2 đất là di sản của cố Hội và cố Tấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T i bản án dân s sơ thẩm số 02/2007/DSST ngày 15.5.2007, Toà án nhân dân huyện TT, tỉnh BN quyết định: chấp nhận yêu cầu của bà Đát và các đồng nguyên đơn yêu cầu ông Kính trả l i di sản thừa kế 785m2 đất; xác nhận 785m2 đất là di sản của cố Hội và cố Tít để l i.

Ông Kính, chị Lan kháng cáo. T i bản án dân s phúc thẩm số 46/2007/DSPT ngày 6/8/2007, Toà án nhân dân tỉnh BN đã quyết định: huỷ toàn bộ bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án với lý do: thời hiệu khởi

65

kiện chia thừa kế đã hết, bà Đát khởi kiện về tranh chấp quyền sử dụng đất chứ không yêu cầu chia thừa kế khối di sản này, nhưng Toà án cấp sơ thẩm l i chia thừa kế là vượt quá yêu cầu khởi kiện của đương s .

T i quyết định số 594/2010/KNDS ngày 30/7/2010, Chánh án Toà án nhân dân tối cao đã kháng nghị bản án phúc thẩm nêu trên.

T i quyết định số 752/2010/DSGĐT ngày 28.10.2010, Toà dân s Toà án nhân dân tối cao đã nhận định: bà Đát đã tranh chấp từ năm 1983 nhưng Toà án cấp phúc thẩm nhận định ông Kính đã quản lý sư dụng đất ngay tình, liên tục, công khai trên 30 năm là không có cơ sở. Do đó, các nguyên đơn có quyền đòi l i di sản của cố Hội và cố Tấu đang do ông Kính quản lý theo quy định t i Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao. Tuy nhiên, ông Kính có quá trình quản lý, sử dụng đất liên tục từ năm 1973 đến năm 1983; sau năm 1983 có tranh chấp với bà Đát, nhưng sau đó bà Đát và các nguyên đơn cũng chưa tr c tiếp quản lý, sử dụng đất, nên ông Kính có nhiều công sức trong việc duy trì, quản lý tài sản và có công sức chăm nom, chăm sóc cụ Khảm, cụ Tít lúc tuổi già. Vì vậy, khi giải quyết vụ án Toà án cần xem xét trả l i cho các nguyên đơn một phần và chia cho ông Kính sử dụng một phần đất mới đảm bảo được quyền lợi của đôi bên. Toà án cấp sơ thẩm buộc ông Kính trả l i toàn bộ đất cho nguyên đơn, còn Toà án cấp phúc thẩm l i đình chỉ giải quyết vụ án cho rằng vì đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là không đúng.

Quyết định giám đốc thẩm đã huỷ bản án phúc thẩm và bản án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết l i.

66

Chương 3

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 65 - 71)