NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỜI HIỆU THỪA KẾ

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 78 - 99)

d, Quy định về thời hiệu hưởng quyền dân sự và thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế có sự chênh lệch.

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỜI HIỆU THỪA KẾ

HIỆU THỪA KẾ

* Điều chỉnh thời hiệu khởi kiện về thừa kế

Điều 636 BLDS quy định về quyền của người thừa kế. Đó là “ngay từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để l i”.

74

Điều 645 BLDS 2005 quy định “ r ng thời h n 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản, xác lập quyền thừa kế của mình hay bác bỏ quyền thừa kế của người khác, 03 năm để khởi kiện yêu cầu người thừa kế th c hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để l i”.

Tuy nhiên, t i tiểu mục b, mục 2.4 Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10.08.2004 quy định “ rường hợp người chết để l i di sản cho các thừa kế, nhưng các thừa kế không tr c tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp, hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi l i di sản” [32] và Điều 247 BLDS quy định “Người hiếm hữu, người đượ ợi ề t i sản không ó ăn ứ pháp uật nhưng ngay tình, iên tụ , ông khai tr ng thời h n mười năm đối ới động sản, ba mươi năm đối ới bất động sản thì trở th nh hủ sở hữu t i sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu hiếm hữu” [25].

Với quy định có s khác biệt về thời hiệu như trên thì sẽ xảy ra tình huống: tài sản của một người để l i nếu những người ở cùng hàng thừa kế quản lý thì sau 10 năm mà không khởi kiện là mất quyền khởi kiện đòi quyền sở hữu tài sản, nhưng nếu để một người khác chiếm hữu ngay tình, liên tục, công khai trong thời h n 30 năm thì mới hết quyền đòi l i tài sản.

Vì những lẽ đó, cần có những giải pháp khắc phục từ gốc, giải quyết vấn đề một cách triệt để bằng cách xoá bỏ s chênh lệch, điều chỉnh thời hiệu ở Điều 645 với thời hiệu theo Điều 247 BLDS sao cho bằng nhau. Bởi, thời hiệu khởi kiện thừa kế ần phải đồng nhất ới thời hiệu xá ập quyền sở hữu ì thừa kế một tr ng những ăn ứ quan trọng m phát sinh quyền sở hữu. Ngượ i quyền sở hữu tiền đề m phát sinh quan hệ thừa kế.

D ậy phải sửa đổi Điều 645 BLDS 2005 the hướng quy định ề hai thời hiệu khởi kiện khá nhau: “thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản đối ới

75

động sản 10 năm đối ới bất động sản 30 năm, t nh từ thời điểm mở thừa kế” [25].

Tuy nhiênphương án ũng sẽ ó những ấn đề phứ t p như sau:

- Quy định không nhất quán ề thời hiệu khởi kiện thừa kế sẽ m h iệ xét xử i iệ n y trở nên rắ rối phứ t p;

- hời hiệu khởi kiện 30 năm đồng nhất ới thời hiệu xá ập quyền sở hữu the thời hiệu th tế hứng minh thời hiệu như thế quá d i, nhiều trường hợp di sản h ặ không òn tồn t i h ặ d s biến thiên ớn ề giá trị khiến h iệ xá định giá trị di sản để hia thừa kế rất khó khăn; nhất sau 30 năm thì thế hệ n háu ủa người để i di sản ũng nhiều hơn quan hệ ú n y ũng trở nên phứ t p hơn.

- Vẫn không khuyến kh h iệ duy trì đ hiếu ủa người Việt Nam đối ới ông, b , ha, mẹ ì nếu người thừa kế không kiện tr ng thời hiệu uật định thì họ ẫn i mất quyền khởi kiện.

* Bổ sung quy định liên quan đến di chúc chung của vợ chồng.

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định ề quyền thừa kế t i sản giữa ợ hồng: “Vợ, ồ ó quyề ừ k à sả ủ u e quy ị ủ luậ ề ừ k . K ợ ặ ồ ặ ị ò uyê ố là ã ê ò số quả lý à sả u ủ ợ ồ , ừ ư ợ d ú ó ỉ ị ư k quả lý d sả ặ ư ừ k ả uậ ử ư k quả lý d sả .”(Điều 31). Bộ uật Dân s quy định ề người thừa kế the pháp uật h ng thừa kế thứ nhất gồm: “Vợ, ồ , ẻ, ẹ ẻ, uô , ẹ uô , ẻ, uô ủ ư ” (điểm a kh ản 1 Điều 676).

h tế h thấy ó 2 trường hợp xảy ra; trường hợp thứ nhất, quyền sử dụng đất t i sản hung ủa ợ hồng, một bên ợ h ặ hồng hết trướ thời hiệu khởi kiện để hia di sản thừa kế ủa người n y đã hết, òn người ợ

76

h ặ hồng hết sau ẫn òn thời hiệu khởi kiện, ó òa án đã đưa t n bộ quyền sử dụng đất di sản ủa ợ hồng ra hia, ó òa án hỉ hia phần di sản ủa người hết sau. rường hợp thứ hai, một bên ợ h ặ hồng hết trướ đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện, òn một bên ợ h ặ hồng ẫn đang quản t n bộ quyền sử dụng đất t i sản hung ủa ợ hồng, ó òa án đã ông nhận người ợ h ặ hồng đang òn sống quản di sản ủa người kia ới tư cá h hủ sở hữu. Việ giải quyết á trường hợp như ậy hưa thể i h nh xá , mỗi ấp òa án i ó á h giải quyết khá nhau, tr ng khi đó pháp uật hưa ó quy định ụ thể ề á trường hợp n y

V dụ: ông A b B ó 3 người n C, D, E. i sản hung ủa ông b B ngôi nh trị giá 600 triệu đồng. Ông A hết năm 1991, b B anh C ẫn ở tr ng ngôi nh . B B hết năm 2002, anh C tiếp tụ quản sử dụng ngôi nh hung ủa bố, mẹ. Năm 2003, E đã khởi kiện yêu ầu án hia thừa kế ngôi nh ủa bố, mẹ m anh C đang quản , hưởng dụng. Nay á thừa kế tranh hấp di sản t i sản hung ủa họ, thì giải quyết như thế n ? Về trường hợp n y, ó ba kiến khá nhau:

- Ý kiến thứ nhất h rằng:từ khi ông A hết (năm 1991) đến khi E khởi kiện (năm 2003) 12 năm, the quy định t i Điều 36 Pháp lệnh thừa kế thì thời hiệu khởi kiện đòi hia thừa kế ủa ông A đã hết. Yêu cầu của E chỉ đượ án xem xét đối ới phần di sản ủa b B. án không giải quyết yêu ầu

ủa E iên quan đến phần di sản ủa ông A. * Ý kiến thứ nhất ó lẽ không phù hợp, ì nó sẽ làm phát sinh tình

huống, con cái đi kiện người ha hay người mẹ òn sống, người đã sinh th nh nuôi d y mình nên người, đuổi họ ra khỏi ngôi nh t i sản hung ủa họ ới người quá ố, để hia thừa kế. Việc khởi kiện này tuy ó đúng uật, nhưng không phù hợp ới truyền thống tốt đẹp ủa dân tộ . Ngượ i, nếu người thừa kế đã không khởi kiện tr ng thời hiệu, hờ đến khi người ha h ặ mẹ

77

òn i qua đời mới khởi kiện, thì iệ ấy tuy ó phù hợp ới đ đứ , nhưng không đượ pháp uật ông nhận. Căn ứ Điều 645 BLDS m tuyên bố hết thời hiệu khởi kiện đối ới trường hợp n y thì tuy hợp , nhưng không hợp tình.

- Ý kiến thứ hai h rằng: nh ở bất động sản, ó thời hiệu xá ập quyền sở hữu 30 năm, nên tuy thời hiệu khởi kiện thừa kế đối ới ông A không òn, nhưng người thừa kế ẫn ó quyền khởi kiện đòi nh the quy định ủa pháp uật ề quyền sở hữu t i sản. Bởi ẽ, thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết hỉ m hấm dứt quyền khởi kiện ủa người thừa kế hứ không phải ăn ứ xá ập quyền sở hữu đối ới di sản.

Ý kiến này không thuyết phụ ì òn ướng hai yêu ầu pháp : Một , người thừa kế đã không ó quyền khởi kiện ề thừa kế d thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết; Hai , trên th tế, người thừa kế ẫn hưa ó tư á h ủa sở hữu hủ (h ặ người hiếm hữu hợp pháp), nên họ không ó tư á h pháp để khởi kiện người đang th tế hiếm hữu di sản phải h n trả t i sản đó đượ .

- Ý kiến thứ ba h rằng: Phần di sản ủa ông A d b B quản , hưởng dụng từ khi ông A hết ới tư á h đồng sở hữu hủ. r ng thời gian b B quản , nếu không ó ai khởi kiện đòi hia thừa kế, thì phần di sản ủa ông A để i ũng đã thuộ ề b B. B B đượ xá ập quyền sở hữu trên t n bộ t i sản hung ủa ợ, hồng. Khi b B hết, t n bộ t i sản hung ủa b ới ông A phải đượ xem t i sản riêng ủa b B. D đó, anh E ó quyền đòi hia thừa kế đối ới t n bộ di sản.

* Ý kiến này ũng hưa hợp ì trên th tế, thời hiệu khởi kiện thừa kế đối ới di sản thừa kế ủa người hết trướ đã hết. Sau 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế m không ó ăn ứ để bắt đầu i thời hiệu khởi kiện h ặ không đượ ké d i thời hiệu, thì thời hiệu khởi kiện thừa kế đã hết, người ó

78

quyền khởi kiện đã mất quyền khởi kiện. Mặt khá , sau 10 năm kể từ ng y mở thừa kế, di sản d người hết để i ũng không đương nhiên thuộ quyền sở hữu ủa người ợ hay người hồng òn sống. D ậy, khi người òn i hết, phần t i sản ủa người ợ hay người hồng hết trướ hưa phải t i sản riêng ủa người hết sau, nên không phải di sản ủa người hết sau. Công nhận t i sản hung ủa ợ, hồng t i sản riêng ủa người hết sau để hia thừa kế xâm ph m đến quyền ợi h hợp pháp ủa người thừa kế ủa người hết trướ .

Hơn nữa, những quan điểm trên cũng hưa đưa ra được một đáp án chung, đó là:

1. Người hết sau hỉ ó thể để i thừa kế đối ới t n bộ t i sản hung ới người ợ/người hồng hết trướ , nếu họ người thừa kế duy nhất ở h ng thứ nhất ủa người hết trướ đang th tế quản di sản;

2. Nếu người ợ/ hồng hết trướ ó nhiều người thừa kế ở h ng thứ nhất (ba gồm ợ h ặ hồng òn sống, ha, mẹ, á n) m nay những người thừa kế ở h ng thứ nhất đó khởi kiện đòi thừa kế di sản ủa ả hai ợ hồng h ặ người hết sau không tr tiếp quản phần di sản d người hết trướ để i, thì án hỉ ó thể giải quyết đối ới phần di sản ủa người hết sau ( òn thời hiệu), òn đối phần di sản ủa người ợ hay người hồng hết trướ thì tá h ra không giải quyết.

Nhưng vấn đề đặt ra nếu giải quyết the hướng n y, phần di sản ủa người ợ/ hồng hết trướ không đượ hia thừa kế h ai ả thì sẽ d ai hưởng, hưởng the ơ sở pháp n ? Cần ưu phần di sản đó ũng không thuộ ề người ợ/ hồng hết sau ì nếu phần di sản đó thuộ quyền sở hữu ủa người hết sau thì đã đượ hia thừa kế h những người thừa kế ủa họ. Nếu âu hỏi n y không đượ phú đáp, thì iệ tranh hấp sẽ ng trở nên phứ t p hơn, d phần di sản ủa người hết trướ đượ tá h ra, không đượ

79

án giải quyết nhưng húng ũng hẳng thuộ quyền sở hữu ủa ai ả. Bởi:

Về pháp , người th tế đang quản di sản ũng không thể xá ập quyền sở hữu đối ới phần di sản ủa người hết trướ để i, d thủ tụ h nh h nh đòi hỏi phải ó bằng hứng ề iệ đượ hưởng thừa kế hợp pháp (di hú hợp pháp hỉ định họ đượ hưởng thừa kế phần đó) h ặ ó s th ả thuận, am kết ủa á đồng thừa kế gia t i sản đó h họ hưởng (m điều n y thì không xảy ra, ì phần di sản đó đang bị tranh hấp). Còn nếu di sản thừa kế một bất động sản không người thừa kế, thì Nh nướ xá ập quyền sở hữu the quy hế hưởng t i sản ô hủ, m như ậy thì thật ô không phù hợp ới tập quán.

h ti n khá phổ biến tr ng xã hội ta hiện nay đối trường hợp một bên ợ hay hồng đã hết m á n hung ủa họ hưa th nh niên, thì người ợ hay hồng òn sống ẫn sẽ tiếp tụ quản t i sản hung ủa ợ hồng nuôi d y á n. rường hợp n y, pháp uật quy định một bên òn sống đ i diện h n hưa th nh niên ó quyền quản t i sản ủa á n để th hiện iệ hăm só nuôi d y húng. Những người n hưa th nh niên sẽ rất khó t mình khởi kiện để đòi hia thừa kế di sản ủa người ha, mẹ đã hết để i. Nếu sau n y, những người n đó trưởng th nh muốn khởi kiện đòi hia thừa kế, nhưng thời hiệu khởi kiện hỉ đượ trừ ra ó một năm như quy định t i Điều 170 ủa BLDS, thì quyền ợi hợp pháp ủa họ không đượ đảm bả . ình tr ng không yêu ầu phân hia di sản t i sản hung ủa ợ hồng khi một bên òn sống hết sứ phổ biến, ì không ai nỡ đuổi ông, b hay ha, mẹ òn sống ra khởi nơi nương náu ủa gia đình để gi nh hia nhau t i sản. Vì thế không nên áp dụng máy mó Điều 645 BLDS để từ hối giải quyết yêu ầu hia thừa kế tr ng trường hợp trên. Cơ quan th thi pháp uật nên giải quyết ấn đề n y the hướng h phép n (h ặ háu hay hắt đượ

80

thừa kế thế ị) đượ hưởng quyền khởi kiện thừa kế, bắt đầu t nh từ thời điểm người sau ùng hết, giống như trường hợp bắt đầu i thời hiệu khởi kiện h ặ không t nh thời hiệu khởi kiện.

Với lo i việc này tác giả Tưởng Duy Lượng- Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao, trong cuốn “Pháp luật dân s và th c ti n xét xử- NXB Chính trị quốc gia năm 2009 cho rằng, đối với lo i việc này tuỳ từng trường hợp mà xử lý như sau:

- Nếu người vợ hoặc chồng chết trước chỉ có một thừa kế ở hàng thứ nhất chính là người vợ hoặc người chồng còn sống, và họ đã th c hiện trên th c tế việc hưởng quyền thừa kế của người chết trước thì khối di sản của họ đã bao gồm phần di sản của người chết trước. Do đó, không cần tách b ch phần di sản của người chết trước với phần di sản của người chết sau. Hay nói cách khác, thời hiệu khởi kiện đối với phần di sản của người vợ hoặc người chồng chết trước đã hết không ảnh hưởng gì đến việc những người thừa kế của người chết sau xin chia toàn bộ khối di sản đó, còn nếu người thừa kế ở hàng thứ hai, thứ ba của người chết trước xin hưởng di sản của người chết trước thì Toà án không chấp nhận đơn của họ.

- Nếu phần di sản của người vợ hoặc người chồng chết trước, chưa chuyển hoá sang cho người khác, nay thời hiệu khởi kiện không còn, các thừa kế kiện yêu cầu chia di sản của người này thì Toà án không thụ lý giải quyết. Nếu họ yêu cầu chia di sản thừa kế phần di sản của người vợ hoặc người chồng chết sau (còn thời hiệu) thì thụ lý giải quyết, Toà án cần tách phần di sản của người chết trước và phần di sản của người chêt sau và Toà án chỉ giải quyết phân chia phần di sản còn thời hiệu khởi kiện theo thủ tục chung.

Để xác định phần di sản nguyên là tài sản chung của vợ chồng thì căn cứ vào khoản 2 Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 để phân chia. Về

81

nguyên tắc, có thể chia đôi khối tài sản đó, để xác định phần di sản của từng người.

=> ừ những phân t h trên đã có những kiến nghị sửa đổi, bổ sung á quy định iên quan the một tr ng hai phương án sau đây:

Phương án 1: Đối ới phần di sản ủa người ợ hay người hồng đã hết m người òn sống ẫn quản , hưởng dụng đến sau 10 năm t nh từ ng y mở thừa kế, m không ó ai khởi kiện đòi hia thừa kế, thì người ợ hay người hồng òn sống đượ xá ập quyền sở hữu.

Một phần của tài liệu Thời hiệu thừa kế (Trang 78 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)