1. Khe lún:
• không phân định khoảng cách, kích thước khối công trình mà chủ yếu dựa vào:
- Sự khác biệt trong địa chất (đất tốt chỉ ở 1 phía công trình);
- Chênh lệch tải trọng đặt lên từng khối công trình.
- Mặt bằng công trình chuyển hướng L, T, E.
• Do vậy, về nguyên tắc, nếu không có những yếu tố đã nêu, không cần thiết kế khe lún.
• Khe lún tách các khối công trình từ móng đến mái.
• Khe lún có thể tại trục cột (cột đôi), hay cắt qua dầm – sàn (dạng console từ các trục cột).
• Khoảng hở khe lún phải tiên lượng đến việc chuyển vị các khối (có thể có) về phía, hay lệch phía nhau, để không mở rộng theo thời gian.
2. Khe nhiệt:
• Phân cách công trình thành nhiều khối, từ mặt móng đến mái.
• Khe hở, về nguyên tắc không thay đổi theo thời gian.
• Kích thước tối đa mỗi đoạn công trình phân cách bởi khe nhiệt, quy định tối đa 40 ÷ 50m.
• Nếu không thiết kế khe nhiệt, phải tính toán công trình chịu được biến thiên nhiệt độ (do sản xuất, do thời tiết) gây ra, trong ngày.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Xây dựng 2003
2. Thiết kế và tính toán móng nâng – Vũ Công Ngữ – Trường ĐH Xây dựng 1998 – 274 tr3. Nền móng nhà cao tầng – Nguyễn Văn Quảng – NXB KHKT – 2003 – 190 tr 3. Nền móng nhà cao tầng – Nguyễn Văn Quảng – NXB KHKT – 2003 – 190 tr
4. Chỉ dẫn thiết kế – thi công cọc barrette – Nguyễn Văn Quảng – NXB XD – 2003 – 94 tr5. Móng cọc – Phân tích và thiết kế – Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái – NXB KHKT – 2004 – 252 tr 5. Móng cọc – Phân tích và thiết kế – Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái – NXB KHKT – 2004 – 252 tr 6. Thiết kế kết cấu BTCT hiện đại theo ACI – Nguyễn Thế Trung – NXB GTVT – 2000 – 1053 tr 7. Thiết kế và thi công hố móng sâu – Nguyễn Bá Kế – NXB XD – 2002
8. TCXD 356-2005 – kết cấu BT và BTCT – tiêu chuẩn thiết kế
9. Các bài viết của tác giả trong những năm qua (Tạp chí Xây dựng, Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng, Tạp chí Kiến trúc) tư & Xây dựng, Tạp chí Kiến trúc)
10. Foundation design – Principes and Pratices – Donald P. Coduto 2nd edition – Prentice Hall –2001, 883 tr 2001, 883 tr
11. Pratice foundation – engineering Handbook – Robert W.Brown 2ndedition – Mc Graw – Hill – 2001 – 1200 tr – 2001 – 1200 tr
12. Reinforced concrete mechanics and design – James. G. McGregor & James K. Wight – 4thedition – Prentice Hall, 2005, 1111 tr edition – Prentice Hall, 2005, 1111 tr
13. Reinforced concrete design – 6th edition – Chu Kia Wang – John Willey & Sons Inc 2002 –1030 tr 1030 tr
14. Design of Reinforced concrete – Jack. C. McCormac – 5th Edition – John Willey & Sons Inc –2001, 738 tr 2001, 738 tr
15. Precast concrete structures – Kim S. Elliott – Buitterworth – Heinemanh – 2002 – 375 tr16. Reinforced Concrete design – Sinha – Mc Graw Hill 1996 – 708 tr. 16. Reinforced Concrete design – Sinha – Mc Graw Hill 1996 – 708 tr.
17. Handbook of Reinforced concrete design – Sinha – Mc Graw Hill 1996 – 528 tr18. Design of concrete structures – Arthur H. Nilson, 1997 – Mc Graw Hill, 780 tr 18. Design of concrete structures – Arthur H. Nilson, 1997 – Mc Graw Hill, 780 tr
19. Steel, concrete, and composite design of Tall buildings – Bungale S. Taranath – 2ndedition – Mc Graw Hill, 1998 – 998 tr edition – Mc Graw Hill, 1998 – 998 tr
20. Structural Analysis & design of Tall Buildings – Bungale S. Taranath – Mc Graw Hill, 1988, 740 tr 740 tr
21. Reinforced concrete slab – Robert Park; William L. Gamble – 2nd edition, John Willey & Sons Inc – 2000 – 716 tr Sons Inc – 2000 – 716 tr
22. Composite construction design for buildings – Ivan M. Viest…, ASCE – Mc Graw – Hill, 1997 – 693 tr – 693 tr
23. Reinforced concrete – A Fundamential approch – 5th edition – Edward G. Nawy –Prentice Hall 2003 – 815 tr Prentice Hall 2003 – 815 tr
24. Handbook of concrete engineering – Mark Fintel – Van Nostrand Reinhold company –1974 – 804 tr 1974 – 804 tr
25. Buildings code requirements for structural concrete (ACI 318-02) and cimmentary SCI Inter. 2002, 443 tr Inter. 2002, 443 tr