Tính toán gió động (TCVN 2737-95):

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 73)

Phải tính khi công trình cao, mảnh, cụ thể: - Nhà cao tầng trên 40m (!)

- Khung nhà CN 1 tầng, khẩu độ trên 36m, tỷ số H/L > 1.5- Oáng khói, tháp vô tuyến… - Oáng khói, tháp vô tuyến…

Phải xác định được tần số dao động riêng cơ bản f1(Hz) để so với fL (đã có), biết được công thức thích hợp, xác định cường độ gió động, theo chiều cao công trình (tính theo gió tĩnh) và những tần số dao động riêng tiếp theo khác.

Về nguyên tắc, nếu sử dụng dao động đầu tiên, các fs < fL, fs+1 > fL, tất cả s dạng dao động đầu tiên đều phải được xem xét, khi tính toán.

Thông thường, thành phần động của gió, có thể đạt đến 50% giá trị cường độ của tải trọng gió tĩnh. Hai thành phần này được cộng tác dụng với nhau, khi tính toán.

Gió, tổng hợp tính chính xác, sẽ có cường độ khác nhau, theo từng tầng.

tính gần đúng, sẽ có cường độ khác nhau, theo 1 số tầng nhất định, hay xem không đổi, theo chiều cao (và tính với chiều cao lớn nhất).

Gió, về nguyên tắc, trong nhà cao tầng, phía đón và hút hoàn toàn có thể nhập vào thành tải thống nhất, không cần tách rời và có thể xem là tải tập trung, đặt ở cao trình sàn tầng tương ứng.

CHƯƠNG V. NHỮNG NỘI DUNG THƯỜNG SAI SÓT, CẦN CHẤN CHỈNH: CẦN CHẤN CHỈNH:

Tầng hầm nên thiết kế vách barette, để ngăn nước thấm từ khu vực lân cận dẫn đến. Đóng barette ngâm vào tầng đất sét, không thấm. Không lưu ý, dễ gây lún công trình lân cận khi cứ hút nước ngầm (Sheraton Hotel, Giếng NL-TN).

Hạn chế hạ MNN; chỉ thực hiện khi công trình đơn lẻ, xa những công trình hiện hữu khác.

Lưu ý các giải pháp xử lý khe nhiệt, khe lún, khi có MNN cao (đã nêu).

Phương pháp thi công “TOP-DOWN” hữu hiệu, đặc biệt khi công trình có nhiều tầng hầm, vì xử lý dần dần; kiểm tra được hiệu quả xử lý về MNN dễ dàng; không sợ bị đẩy nổi (do đất được giải phóng chiều cao lớn, tỷ lệ bản thân công trình không thắng nổi), không cần neo.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)