Vấn đề vách cứng và thang máy:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 43)

Không tính, khi số tầng không lớn, không cần vách mà nên thay bằng cột.

Xin nhắc lại, theo Taranath B.S, đối với nhà cao tầng, hệ chịu lực bằng BTCT thì:

1015 15 20 25 30 30 40 50 60 70 80 (WTC) 90 120 (thường là thép) Sàn phẳng (không dầm) và cột Sàn phẳng và vách cứng Sàn phẳng, vách cứng và cột Khung cứng (có dầm) Hệ ống mở rộng theo chu vi Khung cứng với dầm mở rộng vách Có lõi cứng chịu lực (và cột) Hệ khung và vách cứng Hệ khung và vách cứng, dầm có vách Hệ ống theo chu vi khép kín

Hệ ống theo chu vi và lõi cứng Hệ ống chéo theo chu vi, lõi cứng Hệ bó ống (theo chu vi và lõi)

Số tầng tối đa Hệ chịu lực

Nếu “an tâm”, chịu lãng phí, chiều dày tối thiểu của vách (lỏi) cứng sẽ là (1/22 ÷

1/25) chiều cao tầng, khi vách không tham gia chịu lực.

Nếu vách (lỏi) tham gia chịu lực, chọn là(1/15 ÷ 1/20) chiều cao tầng Trong mọi trường hợp, phải dễ đổ bê tông.

Vấn đề thang máy: Thường được chọn để bố trí vách, lõi cứng xung quanh

Trong nhà cao tầng, số lượng thang; cách hoạt động của thang, cụm thang, cần được tính toán, cân nhắc kỹ, để mặt bằng được sử dụng hữu ích tối đa.

Thực tế, thang máy có tải không lớn; vận tốc có lớn thì cũng không ảnh hưởng đến sức chịu tải của nhà cao tầng. Tải xung của thang, trong cấu tạo hiện nay, sẽ truyền đều dần lên hệ chịu lực quanh thang. Do vậy, nếu vách, lỏi cứng được bố trí quanh thang máy là quá tốt.

Bất cập hiện nay của TCVN 326 : 2005 về thiết kế nhà cao tầng: Nhà trẻ; thang chở hàng quá to; thang thoát hiểm; chiều cao thông thủy… (Bộ Xây dựng dự kiến sẽ sữa đổi !).

CHƯƠNG IV. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KẾT CẤU NHAØ CAO TẦNG

Nhằm thỏa mãn giả thiết kết cấu (dầm) sàn là vách cứng trong mặt phẳng ngang, nghĩa là có độ cứng tuyệt đối trong mặt phẳng sàn và mềm (biến dạng được) ngoài mép sàn, của các lý thuyết tính toán nhà cao tầng hiện nay, dẫn đến chuyển vị ngang ở mỗi cao trình nhà cao tầng là không đổi.

Sàn càng cứng, chu kỳ dao động, gia tốc dao động sẽ giảm đi, đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép. Và thông thường, nếu cứ “chồng” tầng lên, mà mỗi sàn vẫn được tính toán như 1 sàn độc lập, khả năng độ cứng của giả thiết sẽ không đảm bảo tuyệt đối – công trình sẽ “rung, lắc” nhẹ, cảm nhận được khi có gió mạnh thổi vào.

Nhà cao tầng, cần đặt sẵn những đường ống thiết bị trong nhà, cần tăng “1 ít” chiều dày sàn.

Sàn DUL, để dễ bố trí cáp, chiều dày sàn lớn, hợp lý, vẫn có lợi.

Sàn nhà ít tầng, thông thường:

Jsàn = (0.35 ÷ 0.55) JdSàn nhà cao tầng, nên có: Sàn nhà cao tầng, nên có:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)