Vấn đề chọn chều dày sàn trong nhà cao tầng:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 46)

Jsànlà moment quán tính của sàn, ứng với chiều rộng quy ước là: b’ = min (a/3 + bd) và (b/2)

a: nhịp cột (phương gió đang tác động và phải xét đến ảnh hưởng)b: bước cột (phương trực giao với a) b: bước cột (phương trực giao với a)

bd: chiều rộng dầm

Kết quả tính toán cho thấy: chiều dày sàn chọn theo những quy định thông thường của nhà ít tầng, cần được nhân thêm hệ số, xác định theo bảng sau:

Tổng chiều dày sàn, chuyển vị ngang, trong trường hợp tải bất lợi nhất, sẽ giảm đáng kể theo.

Khả năng chống động đất của công trình, sẽ tăng đôi chút, từ đầu.

Lưu ý là cốt thép, vẫn phải được tính toán như sàn nhà ít tầng, thông thường. 1.22 1.15 1.11 1.08 1.06 1.04 Sàn dầm 1.26 1.18 1.14 1.10 1.06 1.04 Sàn nấm 40 30 25 20 15 12 Số tầng

Nhà cao tầng, khẩu độ cột lớn, dầm cần hạn chế chiều cao nên lượng cốt thép ở gối dầm (và nút khung) sẽ nhiều, dày đặc: khó gia công thép và đổ bê tông; khó đảm bảo chất lượng về độ cứng tại đó.

Thực ra, ở một số kết cấu, vấn đề này đã tiên liệu từ lâu rồi (panen sàn, sàn nấm...) nhưng chưa tạo thành thông lệ và có quy định cụ thể ở TCVN.

Ở gối dầm, sàn là cánh dầm, chịu kéo, không xét tham gia cùng chịu lực trên tiết diện dầm, do vậy, về nguyên tắc, chiều rộng (vươn) của cánh dầm, là bao nhiêu cũng được: Nên bố trí thêm cốt thép dầm vào trong đoạn vươn này, để đỡ bớt lượng thép quá nhiều, chỉ trong bề rộng dầm.

ACI, BS đều có nêu và cho phép.

Thí nghiệm thực tế cho thấy độ võng và bề rộng khe nứt của dầm, khi chuyển 1 phần cốt thép dầm vào sàn, sẽ giảm đi: có lợi.

Song song đó, khả năng chịu M của dầm, cũng tăng rõ rệt.

Kiến nghị:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)