- Hoạt động ngân hàng truyền thống được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại. Mặc
dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2010 nhƣng nền kinh tế Việt Nam vẫn đƣợc nhiều tổ chức đánh giá có tốc độ tăng trƣởng tốt trong những năm tới. Theo dự báo của Công ty khảo sát thị trƣờng quốc tế (BMI), tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân sẽ đạt 8% trong giai đoạn 2008 - 2012. Đây là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng.
- Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tiềm năng tăng trưởng mạnh cùng với sự tăng trưởng kinh tế. Theo IMF, số lƣợng tài khoản cá nhân tại Việt
Nam năm 2008 ƣớc tính chỉ ở mức hơn 10 triệu tài khoản, chiếm khoảng 12% dân số và tập trung chủ yếu vào những đối tƣợng có thu nhập cao tại các khu đô thị và các DN. Phƣơng thức thanh toán tiền mặt vẫn là phƣơng thức thanh toán khá phổ biến. Mặc dù tỷ lệ tiền mặt/tổng phƣơng tiện thanh toán (M2) có xu hƣớng giảm dần nhƣng tỷ lệ này của Việt Nam vẫn là cao nhất trong khu vực. Điều này mở ra tiềm năng ngành ngân hàng khi các sản phẩm, dịch vụ thanh toán đã tƣơng đối hoàn thiện đồng thời Chính phủ có chủ trƣơng đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng.
So sánh các nước trong khu vực
18 15 11 11 10 8 5 4 3 3 2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Việt Nam Ấn Độ Philipines Indonexia Thái Lan Tr ung Quốc Sigapor e Malaysia Đài Loan Hồng Kông Hàn Quốc
Hình 3.1. Tỷ lệ tiền mặt/M2 và so sánh trong khu vực
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên NHNN, 2009)
Xu hƣớng Nhóm các Ngân hàng TM nhà nƣớc (5 ngân hàng): Đang trong quá
Tỷ lệ tiền m ặt/M2 2004 - 2009 15 16 16 17 19 20 0 5 10 15 20 25 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004
trình tái cấu trúc nhằm thực hiện cổ phần hóa. Hiện nay, Vietcombank và Vietinbank đã tiến hành IPO lần đầu thành công và chính thức chuyển sang mô hình NHTMCP. Các ngân hàng còn lại đều đã có lộ trình cổ phần hóa trong năm 2011. Chiến lƣợc phát triển của khối NHTMNN sau cổ phần hóa là phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng, cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ tài chính cho khách hàng. Hiện nay các ngân hàng này đều đã có công ty chứng khoán, công ty cho thuê tài chính, công ty quản lý quỹ…
Với vị thế dẫn đầu về quy mô và thị phần, khối NHTMNN tập trung khai thác đối tƣợng khách hàng là các DN lớn, các tập đoàn kinh tế và đầu tƣ dự án.
Xu hƣớng Nhóm các Ngân hàng TMCP (37 ngân hàng): Hầu hết các
NHTMCP đều có chiến lƣợc phát triển tập trung vào thị trƣờng ngân hàng bán lẻ. Một số NHTMCP dẫn đầu nhƣ ACB, Sacombank có định hƣớng mở rộng thành các tập đoàn tài chính đa năng, trong đó NHTM là cót lõi. Đối tƣợng khách hàng chủ yếu của khối này là các SME và khách hàng cá nhân.
Các NHTMCP với sự năng động và khả năng quản trị tốt đã tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với khối NHTMNN và NHNNg và liên doanh trong những năm vừa qua đã và đang tiếp tục thực hiện bán cổ phần cho các đối tác chiến lƣợc là các NH lớn trên thế giới nhằm nâng cao năng lực tài chính và quản trị.
Xu hƣớng Nhóm NHNNg, Ngân hàng Liên doanh (43 ngân hàng): Các
NHNNg có mặt tại Việt Nam hiện tại đều là những ngân hàng trong Top 100 ngân hàng lớn nhất thế giới nhƣ Citibank, HSBC, ANZ,… Các ngân hàng này có chiến lƣợc tập trung vào đối tƣợng khách hàng đặc thù là các DN 100% vốn nƣớc ngoài, công ty liên doanh, các DN nhà nƣớc lớn và các khách hàng cá nhân nƣớc ngoài. Ngoài ra, một số ngân hàng lớn đã có mặt tại Việt Nam từ lâu nhƣ HSBC, ANZ, Citibank cũng hƣớng đến đối tƣợng khách hàng cá nhân có thu nhập cao. Các ngân hàng này đã triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện đại nhằm thu hút khách hàng. Hiện tại chi nhánh NHNNg đang bị hạn chế không đƣợc mở điểm giao dịch ngoài chi nhánh và hạn chế huy động tiền gửi dân cƣ. Theo cam kết Hiệp định Việt Mỹ và WTO, đến 2011, dỡ bỏ hoàn toàn hạn chế này.