Các yếu tố bên ngoài ngân hàng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74)

2.2.2.1. Môi trường kinh doanh: - Cơ hội từ thị trường:

Nền kinh tế Việt Nam hiện nay có tốc độ tăng trƣởng khá trong khu vực và trên thế giới. Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn và nhu cầu sử dụng dịch vụ NH ngày càng tăng.

- Theo Moody’s (2009) hiện Việt Nam mới chỉ có 17% có tài khoản cá nhân cho thấy tiền năng về thị trƣờng rất lớn, nhất là thị trƣờng bán lẻ. Bên cạnh đó độ sâu tài chính cũng đã có sự thay đổi đáng kể khi các tỷ lệ tín dụng/GDP và tiền gửi/GDP của Việt Nam tăng nhanh qua các năm. Điều này cho thấy mức độ phát triển rất nhanh chóng của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn ở mức thấp so với mức trung bình trong khu vực.

Tỷ lệ huy động vốn/GDP các quốc gia, 2008

37,439,8 52,166,5 81,686,3 92 92 118,6 142,9153,5 180,8211,3 354,6 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Pakistan Indonexia PhilipinesẤn ĐộMỹ Thái Lan Hàn QuốcViệt Nam Nhật BảnMalaysia Sigapore Đài Loan Trung QuốcHồng Kông

Hình 2.6. So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên NHNN 2008 và 2009)

Tỷ trọng đóng góp của dịch vụ tài chính trong đó có dịch vụ ngân hàng trong GDP của Việt Nam còn nhỏ (khoảng 2,1% năm 2005; 1,81% năm 2006; năm 2008

Tỷ lệ tín dụng/GDP các quốc gia, 2008 36,40 37,8049,00 63,3072,90 76,9088,90 93,00 110,10132,80 135,90172,70 181,30 348,20 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Pakistan Indonexia Philipines Mỹ Ấn Độ Thái Lan Hàn QuốcViệt Nam Nhật BảnMalaysia Sigapore Đài Loan Trung QuốcHồng Kông

ngành dịch vụ đã đóng góp 40% vào GDP, tuy nhiên dịch vụ tài chính chỉ chiếm 10%/tổng dịch vụ). Thái Lan, Philippines, tỷ trọng này đạt mức 5% GDP; các nƣớc phát triển thuộc nhóm OECD nhƣ Singapore và Hàn Quốc, tỷ lệ này từ 15% đến 25% GDP.

Các chỉ tiêu này cho thấy hệ thống ngân hàng vẫn còn tiềm năng tăng trƣởng tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống ngân hàng sẽ phải tập trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm bảo đảm an toàn hệ thống.

- Thách thức từ thị trường:

Tuy nhiên các NH sẽ phải đối mặt với thách thức cạnh tranh rất lớn từ nhiều đối thủ tham gia thị trƣờng. Tính đến nay thị trƣờng Việt Nam đã có gần 100 ngân hàng tham gia hoạt động, mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng và đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHNNg. 33 33 33 35 37 37 73 74 76 82 85 85 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2005 2006 2007 2008 2009 2010 NHTMCP Tổng số NH

Hình 2.7: Số lƣợng các ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên NHNN 2009 và 2010)

- Một thách thức nữa là nghiệp vụ kinh doanh đặc trƣng của ngân hàng ngày càng bị thu hẹp, khả năng tăng trƣởng mạng lƣới hoạt động bị giới hạn trong khi các loại rủi ro gia tăng (thanh khoản, tỷ giá, pháp lý, vận hành) đòi hỏi các NH cần có

chính sách điều chỉnh hợp lý trƣớc yêu cầu tình hình mới để đáp ứng nhu cầu phát triển.

- Mô trường thể chế - chính sách:

Nhìn chung mô trƣờng thể chế chính sách hiện nay rất thuận lợi cho các NHTMCP phát triển, NHNN ngày càng giao quyền tự chủ kinh doanh cho các NH. Hệ thống chính sách, pháp luật thông thoáng, minh bạch. Năng lực quản lý điều hành chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của NHNN ngày một chuyên nghiệp và tốt hơn. Đây là những thuận lợi hết sức cơ bản cho VPBank nói riêng và các NHTMCP phát triển mạnh mẽ và bền vững.

Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích các ngân hàng cấu trúc lại hệ thống ngân hàng theo hƣớng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức của các NHTM.

2.2.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế:

Sau quá trình đàm phán song phƣơng và đa phƣơng, ngày 07/11/2006, Việt Nam đã đƣợc kết nạp vào WTO. Đây là sự kiện mở đầu cho kỷ nguyên hội nhập mới và có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Trong lĩnh vực ngân hàng, các cam kết với WTO đƣợc thể hiện qua: các cam kết về tiếp cận thị trƣờng và các cam kết về dào cản thị trƣờng. Trong các cam kết này có những điểm cần nhấn mạnh tới những cơ hội, thách thức mà các Ngân hàng trong nƣớc sẽ phải đối mặt trong thời gian tới, cụ thể:

+ Trước hết đó là cam kết về tiếp cận thị trường: Theo cam kết gia nhập WTO

của Việt Nam, từ ngày 1/4/2007, các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài có quyền đƣợc đối xử bình đẳng và thực hiện phần lớn các nghiệp vụ nhƣ một ngân hàng nội địa (với một số ngoại trừ). Ngoài ra, sau năm năm kể từ ngày gia nhập, mức trần huy động vốn tiền đồng sẽ bị dỡ bỏ. Sự thay đổi về môi trƣờng thể chế và luật định sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) sẽ mở rộng đáng kể phạm vi kinh doanh của các ngân hàng nƣớc ngoài, và đem đến cho họ nhiều cơ hội làm ăn mới. Có thể nói thị trƣờng Việt Nam hiện nay đã hội tụ cả điều kiện cần (đã có cam kết) và

điều kiện đủ (với dân số 85 triệu ngƣời nhƣng mới chỉ có khoảng 10% ngƣời dân mở tài khoản tại ngân hàng và hơn 2/3 là dân số trẻ), Việt Nam đang là mục tiêu trong trung hạn của các ngân hàng ngoại. Hiện nay thị trƣờng Việt Nam đã có 12 Ngân hàng nƣớc ngoài, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và 05 ngân hàng liên doanh đang hoạt động (bảng 1 và bảng 2). Điển hình là HSBC và Standard Chartered (Anh), ANZ của Úc, Shinhan (Hàn Quốc), Hong Leong (Malaysia)… là những ngân hàng có mạng lƣới toàn cầu và chất lƣợng dịch vụ ƣu việt hơn so với ngân hàng nội. Đây là thách thức rất lớn cho các ngân hàng Việt Nam nói chung và khối ngân hàng TMCP của Việt Nam nói riêng khi mà các ngân hàng nội vẫn còn nhiều hạn chế về sản phẩm dịch vụ, hạn chế về vốn, công nghệ thông tin và thiếu sự phối hợp giữa ngân hàng với ngân hàng và giữa ngân hàng với các đơn vị kinh tế có liên quan. Sức ép cạnh tranh từ các ngân hàng ngoại ngày càng hiển hiện và lớn dần.

Hiện với các ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngoài đang từng bƣớc củng cố và đẩy mạnh chiến lƣợc bán lẻ tại thị trƣờng Việt Nam. So với ngân hàng trong nƣớc, các ngân hàng con có lợi thế về công nghệ, chiến lƣợc phát triển sản phẩm đƣợc hỗ trợ từ tập đoàn

Bảng 2.16: Danh sách các NHNNg và chi nhánh NHNNg tại Việt Nam (Tính đến tháng 12 năm 2010).

STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ

(Tỷ đồng) Tên viết tắt

1 ANZ Việt Nam 2.500 ANZ

2 Ngân hàng Citibank Việt Nam - Citibank (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 HSBC (Việt Nam) 3.000 HSBC

4 Standard Chartered Việt Nam 1.000 Standard Chartered Bank

Standard Chartered

5 Shinhan Việt Nam 1.670 Shinhan Vietnam Bank

Limited - SHBVN

6 Hong Leong Việt Nam 1.000

Hong Leong Bank Vietnam Limited - HLBVN

7 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát

triển Campuchia 1.000 BIDC

8 Ngân hàng Doanh Nghiệp và

Đầu Tƣ Calyon - Ca-CIB

9 Mizuho -

10 Tokyo-Mitsubishi UFJ -

11 Sumitomo Mitsui Bank -

(Nguồn: www. vi.wikipedia.org)

HSBC và Standard Chartered được cấp giấy phép ngày 8/9/2008; ANZ được cấp giấy phép ngày 9/10/2008; Hong Leong và Shinhan cấp giấy phép ngày 29/12/2008 nhưng đến ngày 5/1/2009, HSBC là ngân hàng nước ngoài đầu tiên đưa ngân hàng con 100% vốn trực thuộc đi vào hoạt động tại Việt Nam.

Bảng 2.17: Danh sách các NHLD tại Việt Nam (Tính đến tháng 12 năm 2010).

STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ Tên viết tắt

1 Ngân hàng Indovina 100 triệu USD IVB

3 Ngân hàng ShinhanVina 64 triệu USD SVB

4 VID Public Bank 62,5 triệu USD VID PB

5 Ngân hàng Việt - Thái 20 triệu USD VSB

(Nguồn: www. vi.wikipedia.org)

Tuy nhiên áp lực mở cửa sau khi Việt Nam gia nhập WTO cũng đã buộc bản thân các ngân hàng trong nƣớc tích cực nâng cấp và đổi mới chất lƣợng hoạt động, cả về chiến lƣợc lẫn quản trị. Nói cách khác, chính áp lực từ tự do hóa và mối đe dọa bị các ngân hàng nƣớc ngoài cƣớp mất “miếng bánh ngon” đã làm các ngân hàng trong nƣớc trở nên mạnh hơn, cạnh tranh hơn. Điều này chúng ta thấy rất rõ khối NHTMCP của Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc trong giai đoạn từ năm 2007 trở lại đây (tăng trƣởng trung bình đạt từ 60%năm): khi mà Việt Nam chính thức gia nhập WTO.

+ Các cam kết về rào cản thị trường: Theo cam kết các rào cản mà cá nhà đàm

phán Việt Nam đạt đƣợc có một số điểm đáng chú ý nhƣ: mức tổng tài sản tối thiểu của ngân hàng mẹ (10 tỉ đô la Mỹ để mở ngân hàng con 100% vốn nƣớc ngoài), vốn tối thiểu để mở thêm chi nhánh (15 triệu đô la Mỹ), tỷ trọng sở hữu nƣớc ngoài tối đa tại mỗi ngân hàng trong nƣớc (30%), tỷ lệ tối đa đƣợc phép huy động tiền đồng so với vốn tự có, và tỷ lệ vốn tối thiểu để đƣợc phép tham gia vào các phân khúc thị trƣờng kinh doanh bằng tiền đồng... Có thể nói Việt Nam cũng đã thành công khi thƣơng lƣợng đƣợc một số điều kiện kỹ thuật làm tăng chi phí hoặc nâng cao hàng rào thâm nhập vào thị trƣờng ngân hàng Việt Nam đối với các ngân hàng nƣớc ngoài. Các rào cản này vẫn phát huy tác dụng làm lợi thế cho các NHTMCP nói riêng và các ngân hàng trong nƣớc nói chung trong môi trƣờng mở cửa hội nhập có điều kiện. Cụ thể:

- Các quy định về tổng tài sản tối thiểu của ngân hàng mẹ; vốn mở thêm chi nhánh là rào cản lớn cho các ngân hàng nƣớc ngoài muốn thâm nhập thị trƣờng Việt Nam. Vốn có những hạn chế về tìm hiểu thị trƣờng, hạn chế về kênh phân phối nên

các ngân hàng nƣớc ngoài rất kho chiếm lĩnh đƣợc thị phần trong nƣớc. Tuy nhiên các đối thủ tham gia ngành sẽ là những đối thủ thực sự mạnh, họ có rất nhiều kinh nghiệm và sẽ có những bƣớc đi những chiến lƣợc rất bài bản để có thể chiến thắng trong cạnh tranh.

- Các rào cản về sở hữu: các NHNN đƣợc sở hữu tối đa 30% vốn điều lệ của NHTMCP của Việt Nam. Dƣới góc độ cạnh tranh tìm đƣợc những cổ đông chiến lƣợc để tạo ra những thế mạnh cho riêng mình là cơ hội tốt để nâng cao NLCT. Đây chính là cơ hội tốt để NHTM Việt Nam tiếp thu các công nghệ ngân hàng hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến thông qua việc liên doanh liên kết, hợp tác kinh doanh, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật từ phía NHNNg. Sự tham gia góp vốn của các NHNNg để trở thành đối tác chiến lƣợc đồng nghĩa với việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia quản trị, điều hành các ngân hàng trong nƣớc, nhờ đó cải thiện và từng bƣớc nâng cao kỹ năng quản trị, tại các Ngân hàng Việt Nam. Ngoài ra, NHTM Việt Nam còn có điều kiện nhận đƣợc sự hỗ trợ về tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, nhờ đó tăng cƣờng khả năng quản trị rủi ro nhờ ứng dụng các kỹ năng quản trị hiện đại và tiên tiến của nƣớc ngoài. Xu thể sở hữu cổ phần của các đối tác nƣớc ngoài trong 5 – 10 năm tới sẽ vẫn diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên thách thức lớn nhất vẫn là áp lực về tỷ lệ cổ tức và sự hạn chế gia tăng sở hữu để nâng cao NLCT trong khi nguồn vốn bổ sung cho các NHTMCP hiện nay cũng rất khó khăn.

- Các quy định về tự do hóa thị trƣờng: để phát huy đƣợc sở trƣờng về vốn, công nghệ, và quản lý và giành thị phần, các ngân hàng nƣớc ngoài cần có những điều kiện tiên quyết là (i) tiền đồng đƣợc tự do chuyển đổi; (ii) một thị trƣờng liên ngân hàng cho tiền đồng hoạt động sôi động và hữu hiệu; và (iii) lãi suất tự do hóa hoàn toàn (không có sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nƣớc dƣới bất cứ hình thức nào). Tuy nhiên theo quan điểm của tác giả thì cả ba điều kiện này ở Việt Nam xem ra còn rất lâu mới có thể thành hiện thực. Đây có thể nói là cơ hội tốt cho các NHTMCP của Việt Nam gia tăng NLCT của mình với đối thủ ngoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại: Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đã mở ra cho các NHTM trong nƣớc, nhất là khối NHTMCP, những cơ hội phát triển vƣợt bậc. Tuy nhiên thách thức về cạnh tranh trƣớc mắt và lâu dài là rất lớn. Cơ hội vẫn còn chia đều cho các bên tham gia thị trƣờng.

2.2.3. Đánh giá NLCT của VPBank:

Vận dụng phƣơng pháp SWOT nhƣ đã trình bày trong chƣơng cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm đánh giá ƣu điểm, khuyết điểm, cơ hội cũng nhƣ thách thức mà VPBank đang gặp phải so với các đối thủ. Qua đó, tác giả xin đƣa ra quan điểm đánh giá năng lực cạnh tranh của VPBank

Ma trận SWOT của VPBank . Điểm mạnh

- Là NH có uy tín, có thƣơng hiệu tốt - Chất lƣợng tài sản tốt

- Năng lực công nghệ cao và đồng bộ và có khả năng tài chính để nâng cấp - Năng lực quản lý của Ban điều hành tốt. HĐQT và Ban điều hành có sự đồng thuận, thống nhất cao. - Nguồn nhân lực chất lƣợng tốt - Sản phẩm đa dạng và chất lƣợng dịch vụ tốt - Độ phủ mạng lƣới giao dịch rộng khắp, thuận tiện giao dịch

Điểm yếu

- Quy mô vốn điều lệ còn thấp, khả năng huy động và sử dụng vốn còn hạn chế. - Hiệu quả hoạt động của NH nói chung còn thấp: Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, hiệu quả thấp và nhiều rủi ro; Hiệu quả kinh doanh ở các điểm giao dịch còn thấp,…

- Trình độ tổ chức còn thấp, hệ thống thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý.

- Chính sách tuyển dụng, đào tạo sắp xếp cán bộ còn hạn chế, chính sách tiền lƣơng chƣa thỏa đáng, chƣa thu hút đƣợc nhiều ngƣời giỏi về NH làm việc.

- Đối tác chiến lƣợc tốt có khả năng tƣ vấn giúp VPBank phát triển. Mục tiêu cảu đối tác không mâu thuẫn với NH.

- Năng lực hợp tác với các đối tác còn yếu, chƣa hiệu quả.

Cơ hội

- Môi trƣờng kinh doanh thuận lợi: nhu cầu dịch vụ NH ngày càng gia tăng; Môi trƣờng pháp lý ngày càng hoàn thiện thông thoáng, minh bạch là nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bễn vững của NH

- Hội nhập giúp VPBank có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị điều hành, phát triển các sản phẩm dịch vụ và kỹ năng kinh doanh mới.

- Rào cản thâm nhập thị trƣờng của các đối thủ là NHNNg còn lớn

- Cơ hội mở rộng tăng cƣờng hợp tác là rất lớn

Đe dọa

- Việc mở cửa thị trƣờng tài chính sẽ làm tăng số lƣợng các ngân hàng có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý làm cho áp lực cạnh tranh tăng dần, thị phần có nguy cơ bị chia sẻ.

- Khả năng sinh lời của VPBank còn thấp hơn các đối thủ, do đó hạn chế khả năng thiết lập các quỹ dự phòng rủi ro và quỹ tăng vốn tự có.

- Áp lực về tăng trƣởng nhanh đi đôi với quản lý tốt chất lƣợng tài sản

- Áp lực cải tiến công nghệ và kỹ thuật cho phù hợp để có thể cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngoài.

Hình thành các giải pháp thông qua ma trận SWOT:

SWOT

O. CƠ HỘI

1. Môi trƣờng kinh doanh thuận lợi

2. Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích các ngân hàng cấu trúc lại hệ thống

T. ĐE DOẠ

1. Áp lực cạnh tranh cao khi hội nhập sâu rộng

2. Môi trƣờng kinh doanh hàm chứa nhiều rủi ro 3. Thị trƣờng mục tiêu có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngân hàng theo hƣớng hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế

3. Cổ đông chiến lƣợc có tiềm lực tài chính tốt

4. Là ngân hàng có uy tín

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng (VPBANK) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74)