0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

ảnh h−ởng của nồng độ bạc

Một phần của tài liệu CHẾ TẠO NANÔ BẠC, NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG (Trang 44 -44 )

Bảng 3.3: So sánh hình thái và tính chất của hệ keo nanô bạc ở các nồng độ khác nhau. Nồng độ (%) 0,1 0,2- 0,3 0,5 1 2 5 Kích th−ớc hạt (nm) 2 ữ 5,5 2,5 ữ6 3 ữ 7 3,5 ữ7 4 ữ 10 4 ữ 20 Độ phân bố kích th−ớc hạt Màu sắc Vàng xanh Vàng sáng Vàng đỏ Độ ổn định

Qua thực nghiệm cho thấy khi nồng độ bạc càng thấp, tốc độ phản ứng khử càng chậm và kích th−ớc các hạt nanô bạc có giảm theo (qua phân tích ảnh SEM, TEM... cũng nh− sự thay đổi màu sắc hệ keo). ở nồng độ phản ứng cao, keo nanô bạc có màu vàng - đỏ. Theo chiều giảm nồng độ phản ứng, keo nanô bạc chuyển dần sang màu vàng sáng, màu vàng xanh, và cuối cùng là màu xanh ở nồng độ rất thấp. Với các hệ keo có nồng độ bạc d−ới 1% ảnh h−ởng của nồng độ tới kích th−ớc hạt là không lớn, keo bạc sau phản ứng khử hoàn toàn đồng thể và không có kết tủa. Tuy nhiên, với các hệ keo có nồng độ bạc d−ới 0,5% th−ờng xảy ra hiện t−ợng keo tụ sau nhiều tháng, điều này đ−ợc giải thích là do độ nhớt của hệ keo thấp khiến cho hệ keo trở nên kém bền . Ng−ợc lại, khi hệ keo có nồng độ bạc trên 2% th−ờng có xuất hiện phản ứng tráng bạc trên thành bình phản ứng và có xảy ra hiện t−ợng kết tụ sau một thời

rộng rộng

hẹp

thấp cao

Hoàng Mai Hà

gian. Do vậy, chúng tôi th−ờng chọn nồng độ kim loại bạc trong sản phẩm là 1% để nghiên cứu ảnh h−ởng của các yếu tố khác. Sở dĩ nồng độ 1% đ−ợc chọn là vì nó vừa đảm bảo đ−ợc kích th−ớc nano của hạt bạc vừa đảm bảo đ−ợc yếu tố kinh tế (chi phí tổng hợp).

Một phần của tài liệu CHẾ TẠO NANÔ BẠC, NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG (Trang 44 -44 )

×