Nếu ta gửi một bức xạ đơn sắc c−ờng độ I0(v) tới một mẫu đồng thể có độ dài l, c−ờng độ I(v) còn lại ở lối ra khỏi mẫu nhỏ hơn I0(v). Th−ờng th−ờng ta quan tâm tới độ truyền quaT(v) = I(v)/I0(v). Đôi khi ng−ời ta quan tâm tới độ hấp thụ A(v) = -logT(v). Các phổ đ−ợc vẽ với các thiết bị truyền thống là với "chùm sáng đúp" cho một cách trực tiếp độ truyền qua T(v). Với kỹ thuật máy tính, hiện nay ng−ời ta dễ dàng đo đ−ợc cả độ truyền qua và độ hấp thụ. Các máy quang phổ đ−ợc dùng gồm các lăng trụ NaCl hoặc tốt hơn là các cách tử với các kính lọc giao thoa. Hệ quang học với hai chùm tia cho phép nhận đ−ợc trực tiếp tỷ lệ I/ Iref giữa c−ờng độ I của chùm đã xuyên qua mẫu và c−ờng độ I
Hoàng Mai Hà
của chùm đã xuyên qua phần mẫu so sánh. Sự so sánh trực tiếp này cho phép đảm bảo rằng phổ I(v) và Iref (v) đ−ợc ghi trong cùng một điều kiện.
Các hệ keo nanô bạc đã đ−ợc nghiên cứu phổ UV-VIS trên máy Lambda 2UV/VIS Spectrometer, Perkin-Elmer tại phòng thí nghiệm hoá phân tích - Viện Hoá Học với dải sóng từ 190 tới 800 nm. Các hệ keo nanô bạc phân tán trong n−ớc và trong toluen đ−ợc pha loãng tới một nồng độ thích hợp tr−ớc khi đem chụp phổ.
2.5.5. Nghiên cứu thành phần của nanô bạc bằng ph−ơng pháp phân tích nhiệt(TGA)
Bột nanô bạc đ−ợc nghiên cứu thành phần bằng ph−ơng pháp phân tích nhiệt (TGA) trên máy TGA-50 Shimadzu tại phòng thí nghệm phân tích nhiệt- Viện Hoá Học. Do nhiệt độ nóng chảy của kim loại bạc là 9600C, nên để tránh làm hỏng cốc phân tích (cốc platin) chúng ta chỉ cần phân tích nhiệt tới 9000C. Với khối l−ợng mẫu ban đầu khoảng 6 mg, phép phân tích nhiệt đ−ợc thực hiện trong khoảng từ nhiệt độ phòng tới 9000C, b−ớc quét 100C/phút và dòng khí cấp là không khí. Phổ phân tích nhiệt cũng đ−ợc lấy vi phân để thu đ−ợc đ−ờng vi phân DrTGA.
Hoàng Mai Hà
Ch−ơng 3: Kết quả và thảo luận