• Nhà Nước cần cú chớnh sỏch đào tạo chuyờn sõu về nghiệp vụ phõn tớch quản lý tài chớnh, hỡnh thành nờn đội ngũ chuyờn viờn tài chớnh để cụng tỏc phõn tớch tài chớnh và quản lý tài chớnh doanh nghiệp cú hiệu quả. Đồng thời xõy dựng hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt tỡnh hỡnh tài chớnh ở doanh nghiệp, nghiờm khắc xử lý những hiện tượng làm thay đổi số liệu tài chớnh với cỏc mục đớch mờ ỏm.
• Nhà Nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh:
+ Lĩnh vực ngõn hàng cần cú những điều chỉnh về cơ chế tớn dụng hợp lý theo hướng kết hợp giữa thế chấp và tớn chấp để cỏc doanh nghiệp cú thể dễ dàng vay vốn ngõn hàng, giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh phiền hà trong khi vay và cần cú thỏi độ hợp tỏc với khỏch hàng.
+ Nhà Nước cần cú những điều chỉnh hợp lý đối với chớnh sỏch thuế theo hướng sắp xếp lại cỏc sắc lệnh thuế cho phự hợp với tớnh chất của từng loại thuế, phự hợp với tiến trỡnh hũa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cần xem xột lại cỏch đỏnh thuế, trỏnh tỡnh trạng chồng chộo, khụng phản ỏnh được bản chất của mỗi loại thuế (chẳng hạn như việc thu thuế nhập khẩu, thuế giỏ trị gia tăng đối với hàng húa vừa nhập về chưa cú tỏc động gỡ), quy định cụ thể nhúm mặt hàng chụi thuế và thuế suất với từng mặt hàng…để trỏnh tỡnh trạng thụng đồng giữa cỏc doanh nghiệp và cỏn bộ thuế, gõy thất thoỏt cho Nhà Nước, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tớch lũy vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Nhà Nước cần cú những điều chỉnh về thủ tục hành chớnh và phỏp lý đối với cỏc đối tỏc nước ngoài như: xúa bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, xúa bỏ quy định doanh nghiệp phải xin phộp điều chỉnh vốn điều lệ và vốn đầu tư, mà nờn quy định doanh nghiệp chỉ cần đăng ký thay đổi vốn điều lệ và vốn đầu tư với Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư… để họ mạnh dạn bỏ thờm vốn vào liờn kết, liờn doanh, hợp tỏc đầu tư.
Khi cỏc doanh nghiệp mạnh dạn bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh, Nhà Nước sẽ cú cỏc điều kiện tiền đề để từng bước xõy dựng cỏc chớnh sỏch nhằm hoàn thiện và phỏt triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn. Thụng qua hệ thống ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc cụng ty tài chớnh, cỏc quỹ đầu tư…để hũa nhập thị trường vốn trong nước với khu vực và thế giới. Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tham gia vào thị trường chứng khoỏn, qua đú cú thể tự huy động vốn thụng qua việc phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu, cú điều kiện và nhu cầu thực hiện phõn tớch tài chớnh nhằm đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp
KẾT LUẬN
Như đó trỡnh bày và từ những gỡ đó được học, khi đến thực tập tại Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO. Em càng thấy rừ hơn tầm quan trọng hơn của cụng tỏc phõn tớch tài chớnh của một doanh nghiệp. Trờn cơ sở phõn tớch tài chớnh, sẽ biết được tỡnh hỡnh tài sản, vốn chủ sở hữu, sự vận động của tài sản và nguồn vốn, khả năng tài chớnh, cũng như an ninh tài chớnh của DN. Qua kết quả phõn tớch tài chớnh, cú thể đưa ra cỏc dự bỏo về kinh tế, quyết định về tài chớnh trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và từ đú cú thể đưa ra cỏc quyết định đầu tư đỳng đắn.
Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng, dịch vụ Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập với nhiều cơ hội và thỏch thức như hiện nay, hoạt động quản lý tài chớnh và cụng tỏc phõn tớch tài chớnh của Xớ nghiệp càng phải được đẩy mạnh hơn nữa để nõng cao vị thế cạnh tranh trờn thị trường.
Qua thời gian nghiờn cứu, tỡm hiểu thực trạng hoạt động phõn tớch tài chớnh tại Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO. Khoỏ luận tốt nghiệp “Phõn tớch tài chớnh tại Xớ
nghiệp TMDV và đầu tư OLECO” đó hoàn thành. Khoỏ luận đó khỏi quỏt được những
vấn đề lý luận về cụng tỏc phõn tớch tài chớnh, đỏnh giỏ được thực trạng cụng tỏc phõn tớch tài chớnh, trờn cơ sở đú đó nờu ra những giải phỏp cụ thể để hoàn thiện nội dung cụng tỏc này cho Xớ nghiệp. Em hy vọng rằng những kết quả đạt được của khúa luận sẽ giỳp Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO cú thể hoàn thiện hơn cụng tỏc phõn tớch tài chớnh, làm cơ sở để nõng cao hiệu quả quản lý tài chớnh, thỳc đẩy sự phỏt triển của sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiờn, với khả năng và thời gian cũn hạn chế, khúa luận của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Rất mong được sự đúng gúp bổ sung của cỏc quý thầy cụ, quý độc giả để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Lưu Thị Hương.
Giỏo trỡnh tài chớnh doanh nghiệp ( NXB Giỏo dục )2. PGS. TS. Lưu Thị Hương & PGS. TS. Vũ Duy Hào. 2. PGS. TS. Lưu Thị Hương & PGS. TS. Vũ Duy Hào.
Giỏo trỡnh quản trị tài chớnh doanh nghiệp ( NXB tài chớnh )3. TS. Đào Văn Tỳ 3. TS. Đào Văn Tỳ
Giỏo trỡnh quản trị tài chớnh ( NXB tài chớnh )4. PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài 4. PGS. TS. Nguyễn Hữu Tài
Giỏo trỡnh Lý thuyết tài chớnh – tiền tệ ( NXB thống kờ )5. Giỏo trỡnh phõn tớch hoạt động kinh doanh ( NXB giỏo dục ) 5. Giỏo trỡnh phõn tớch hoạt động kinh doanh ( NXB giỏo dục )
6. Cỏc bỏo: Tạp chớ tài chớnh, tạp chớ ngõn hàng, thời bỏo kinh tế Việt Nam7. TS. Vũ Cụng Ty & ThS. Đỗ Thị Phương. 7. TS. Vũ Cụng Ty & ThS. Đỗ Thị Phương.
Tài chớnh doanh nghiệp thực hành ( NXB Nụng Nghiệp )
8. Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp - Đỗ Văn Thận dịch, NXB Thống kờ 1997