Thực trạng cụng tỏc phõn tớch tàichớnh tại Xớ nghiệp:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại Xí nghiệp TMDV và đầu tư OLECO (Trang 27)

Chương II: Thực trạng cụng tỏc phõn tớch tàichớnh tại Xớ nghiệp TMDV & đầu tư OLECO.

2.3 Thực trạng cụng tỏc phõn tớch tàichớnh tại Xớ nghiệp:

Xớ nghiệp TMDV và đầu tư trong những năm vừa đó cú sự cố gắng nỗ lực phỏt triển khụng ngừng. Tuy khú khăn vẫn cũn nhiều nhưng với sự nỗ lực của toàn thể lónh đạo và CBCNV của Xớ nghiệp, cựng với sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, Xớ nghiệp đó khụng ngừng phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu.

Qua đú cho thấy tỡnh hỡnh cụng tỏc phõn tớch tài chớnh của Xớ nghiệp đó cú những chuyển biến tớch cực. Việc phõn tớch tài chớnh sao cho hiệu quả hơn đó được cỏc CBCNV của Xớ nghiệp chỳ trọng hơn so với trước kia.

2.3.1 Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh:

Sau đõy là bảng thuyết minh một số chỉ tiờu tài chớnh cơ bản mà Xớ nghiệp đó đạt được trong 3 năm vừa qua:

Bảng 2:Bảng thuyết minh một số chỉ tiờu phõn tớch tài chớnh

Chỉ tiờu 2009 2010 2011 Khả năng TTHH 1,9400 1,9730 1,8850 Khả năng TTN 0,9894 1,0050 0,9613 Khả năng TTLV 2,8410 2,4200 3,9700 Vũng quay dự trữ 7,95 8,44 7,96 DT/VLĐR (%) 96 96,2 96 Nợ trờn tổng tài sản (%) 55,7 55,2 57 ROE (%) 17,8 17,45 21,7 ROA (%) 7,91 7,8 9,3

( Nguồn: Phũng kế toỏn của Xớ nghiệp năm 2009 – 2011)

Từ bảng trờn ta thấy, cỏc chỉ tiờu đều tương đối ớt biến động qua cỏc năm, một số chỉ tiờu hầu như khụng thay đổi ( dự trữ trờn vốn lưu động rũng). Điều này cho ta thấy Xớ nghiệp đang ở trong chu kỳ phỏt triển tương đối ổn định, tuy nhiờn đi vào chi tiết chỳng ta sẽ thấy một số vấn đề cần quan tõm đối với tỡnh hỡnh tài chớnh của Xớ nghiệp. ● Doanh thu tăng lờn trong cỏc năm qua, trong khi đú khả năng thanh toỏn hiện hành luụn ở mức cao ( năm 2009 là 1,94; năm 2010 là 1,973; năm 2011 là 1,885). Trong khi nợ ngắn hạn cũng khụng ngừng tăng lờn, điều này cũng cho thấy sản xuất khụng ngừng gia tăng qua cỏc năm. Vỡ vậy cú thể núi, Xớ nghiệp vẫn đỏp ứng được khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn của mỡnh và cũng sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của mỡnh vỡ chi phớ quản lý của Xớ nghiệp sẽ tăng lờn.

● Tỷ số khả năng thanh toỏn nhanh lần lượt qua cỏc năm như sau, năm năm2009 là 0,9894; năm 2010 là 1,005: năm 2011 là 0,9613. Cú thể nhận ra là tốc độ gia tăng nợ ngắn hạn là tương đối nhanh qua cỏc năm. Tuy dự trữ cú thể đảm bảo cho cỏc khoản nợ ngắn hạn nhưng cú thể sẽ rất nguy hiểm khi thị trường đạt được sự bóo hũa, hàng húa ứ đọng nhiều. Chi phớ của Xớ nghiệp sẽ tăng cao, rất dễ dẫn tới mất khả năng thanh toỏn cú thể kộo theo là việc phỏ sản.

● Tỷ số nợ / Tổng tài sản, qua bảng trờn ta nhận thấy tỷ số này là tương đối cao vỡ vậy Xớ nghiệp sẽ khú huy động thờm vốn trong thời gian tới .

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh phõn tớch tài chớnh của Xớ nghiệp thỡ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và khả năng thanh toỏn cũng là vấn đề phức tạp cú liờn quan tới tất cả cỏc yếu tố cơ bản, quyết định tới lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh và tài chớnh của Xớ nghiệp. Vỡ vậy, việc phõn tớch cỏc thực trạng về vốn kinh doanh cũng gúp phần nõng cao hiệu quả phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh ngày một tốt hơn. Dưới đõy là bảng phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xớ nghiệp trong những năm gần đõy.

2.3.2 Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Bảng 3 : Bảng phõn tớch cỏc chỉ tiờu vốn bỡnh quõn

Đơn vị tớnh : VNĐ

Chỉ tiờu Năm 2010 Năm 2011

VKDbq : vốn kinh doanh bỡnh quõn 612.564.486 745.588.248 VCĐbq : vốn cố định bỡnh quõn 205.517.296 412.281.989 VLĐbq : Vốn lưu động bỡnh quõn 308.047.190 267.306.258

(Nguồn : Phũng kế toỏn tại Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO) Bảng 4: Bảng phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn cố định của Xớ nghiệp

Đơn vị tớnh : triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

So sỏnh 2010/2009 (%) 2011/2010 (%) Vốn cố định 19.152 19.165 17.948 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 5,62 9,67 15,96 172,06 164,88 Mức doanh lợi của VCĐ 0,104 0,105 0,117 100,9 111,4 Sức hao phớ TSCĐ 9,6 9,478 8,55 98,7 90,2

(Nguồn : Phũng kế toỏn – tài chớnh Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO)

Tuy lượng vốn cố định (Tài sản cố định) của Xớ nghiệp năm 2011 cú giảm hơn so với năm 2009 và 2010, nhưng hiệu quả sử dụng vốn cố định của năm 2011 lại lớn hơn, hợp lý hơn. Cụ thể, hiệu quả sử dụng TSCĐ của năm 2009 là 5,62; năm 2010 là 9,67;

năm 2011 là 15,96 tức là 1 đồng nguyờn giỏ TSCĐ năm 2009 đem lại cho Xớ nghiệp 5,62 đồng doanh thu. Năm 2010 đem lại cho Xớ nghiệp 9,67 đồng doanh thu, lớn hơn năm 2009 4,05 đồng trờn 1 đồng vốn bỏ ra hay tăng 172,06%, cũn năm 2011 là 15,96 đồng doanh thu. Với mức doanh lợi năm 2009 là 0,104, năm 2010 là 0,105; năm 2011 là 0,117 đồng lời. Do vốn cố định của năm 2011 nhỏ hơn năm 2009 và 2010 nhưng lại thu được doanh thu và tạo ra một khoản lợi nhuận lớn hớn, chứng tỏ việc sử dụng vốn cố định của Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO là rất hiệu qủa.

Như vậy, qua việc phõn tớch trờn ta thấy việc sử dụng và quản lý TSCĐ của Xớ nghiệp năm 2010 tuy cú hiệu quả nhưng chưa cao, đến năm 2011, Xớ nghiệp đó khắc phục kịp thời dẫn đến việc sử dụng TSCĐ của Xớ nghiệp cú hiệu quả hơn. Xớ nghiệp cần tiếp tục duy trỡ, phỏt huy và tranh thủ sử dụng một cỏch tối đa những thiết bị đú để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của mỡnh.

2.3.2 Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

So với cỏc yếu tố như lợi nhuận, doanh thu, chi phớ, phõn tớch tài chớnh trong quỏ

trỡnh sản xuất kinh doanh vốn cũng là một yếu tố khụng kộm phần quan trọng, nú là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phỏt triển của từng doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO thỡ việc phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng rất quan trọng. Nú đỏnh giỏ được chất lượng quản lý sử dụng vốn, vạch ra cỏc khả năng tiềm tàng nõng cao hơn nữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn một cỏch cú hiệu quả nhất.

Bảng 5: Bảng tớnh cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Chỉ Tiờu Đơn Vị Tớnh Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sỏnh 2010/2009 2011/2010 Hệ số luõn chuyển Vũng 4,04 7,18 10,5 3,14 3,32

Thời gian 1 vũng luõn chuyển Ngày 89,1 50,14 34,28 -38,96 -15,86 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Đồng 0,25 0,139 0,095 -0,111 -0,044

(Nguồn: Phũng kế toỏn – tài chớnh Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO)

Kết quả cho thấy, năm 2009, số vũng quay vốn lưu động là 4,04 vũng. So với năm 2009, nă m 2010 số vũng quay là 7,18 tăng thờm 3,14 vũng nờn thời gian 1 vũng quay giảm được 38,96 ngày và hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn lưu động giảm thờm 0,111. Năm 2011, số vũng quay 10,5 tăng thờm 3,32 vũng so với năm 2010 và tăng

6,46 vũng so với năm 2009, thời gian một vũng giảm 15,86 ngày và hệ số đảm nhiệm 1 đồng vốn lưu động giảm 0,044 đồng. Chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của năm 2011 tốt hơn 2 năm trước. Tuy nhiờn sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2011 nhỏ hơn năm 2010. Nguyờn nhõn là mặc dự số vũng quay của năm 2011 cao nhưng do tổng chi phớ quỏ cao, bạn hàng nợ nhiều, hàng húa tồn kho gõy ứ đọng vốn làm giảm sức sinh lợi.

Thời gian 1 vũng luõn chuyển của năm 2009 là 89,1 ngày tức là để vốn lưu động quay được 1 vũng mất 51 ngày, cũn của năm 2011 là 34,28 ngày giảm 15,86 ngày so với năm 2010 cho thấy tốc độ lưu chuyển vốn lưu động cưa năm 2011 nhanh hơn. Tuy nhiờn, để việc sử dụng vốn lưu động cú hiệu quả hơn Xớ nghiệp cần đẩy nhanh mức tiờu thụ hàng húa, cần tổ chức cụng tỏc thanh quyết toỏn một cỏch tốt hơn, giảm chi phớ để thu được mức sinh lợi cao.

2.3.3 Phõn tớch tỷ số khả năng hoạt động của Xớ nghiệp:

Bảng 6: Phân tích tỷ số khnăng hoạt động của Xớ nghiệp năm 2010- 2011

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011

Vòng quay tiền 22,24574 11,55347

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 0,994876 0,716734

Vòng quay hàng tồn kho 133,36789 140,038356

Vòng quay các khoản phải thu 4,17894 3,676397

Kỳ thu tiền bình quân 136 76

(Nguồn : Phũng kế toỏn Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO)

So sỏnh giữa cỏc năm 2010 đến 2011, ta thấy vũng quay của tiền lượt là 22,2; 11,5 (mỗi đồng tiền và khoản tương đương tiền lần lượt tạo ra 22,2; 11,5 đồng doanh thu qua cỏc năm), như vậy cú sự tăng giảm khụng đều qua cỏc năm. Điều này chưa chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khụng ổn định vỡ doanh thu tuy khụng tăng nhanh nhưng tăng khỏ đều qua cỏc năm, tuy nhiờn lượng tiền dự trữ cú sự thay đổi do chớnh sỏch dự trữ tiền của doanh nghiệp qua cỏc năm khỏc nhau. Cuối năm 2010, Xớ nghiệp quyết định giảm lượng tiền dự trữ để đầu tư mua sắm tài sản cố định nờn khoản mục tiền và cỏc khoản tương đương tiền giảm đột biến và cũng dẫn tới sự gia tăng của chỉ tiờu vũng quay tiền trong năm 2010.

Chỉ tiờu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiờu đồng doanh thu trong năm, qua đú đỏnh giỏ được hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định của Xớ nghiệp. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định qua cỏc năm theo Biểu 3 là 0,99 và 0,71. Ở một số doanh nghiệp cựng ngành với số vốn tương thỡ chỉ tiờu này trung bỡnh là 6, tức là hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Xớ nghiệp là thấp, vỡ vậy bờn cạnh việc đầu tư thờm tài sản cố định, Xớ nghiệp cần nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định nhằm tăng sản lượng xếp hàng trờn bói, rỳt ngắn thời gian giao nhận hàng, ...

- Vũng quay hàng tồn kho:

Qua tớnh toỏn cú thể thấy vũng quay hàng tồn kho của Xớ nghiệp tương đối cao 133,3; 140,03. Song so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành, tỷ số này của Xớ nghiệp là khụng cao. Đõy là đặc trưng của doanh nghiệp dịch vụ, số lượng hàng tồn kho khụng nhiều. Việc lượng hàng tồn kho khụng nhiều giảm được ỏp lực cho doanh nghiệp trong việc gia tăng chi phớ để dự trữ. Tuy nhiờn, để đảm bảo yờu cầu thường xuyờn phải cung cấp nhiờn liệu phục vụ cụng tỏc xếp dỡ, chuyển tải hàng hoỏ, Xớ nghiệp cũng phải cú chớnh sỏch hàng tồn kho thớch hợp, trỏnh trường hợp thiếu nguyờn liệu, vật liệu phục vụ hoạt động kinh doanh.

- Vũng quay cỏc khoản phải thu:

Tỷ lệ này của Xớ nghiệp qua cỏc năm là 4,1 và 3,6.Qua số liệu này cho thấy vũng quay cỏc khoản phải thu của Xớ nghiệp qua cỏc năm đều thấp, chứng tỏ đó cú sự ứ đọng ở khõu thanh toỏn, chủ yếu ở phần phải thu của khỏch hàng, tốc độ thu hồi chậm, cụng ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Tỡnh trạng này càng xấu đi qua mỗi năm vỡ tỷ lệ này giảm dần. Theo thụng tin từ phớa Xớ nghiệp, cỏc khoản phải thu đều tập trung ở cỏc khỏch hàng lớn, khỏch hàng truyền thống của Cụng ty, đối với cỏc khỏch hàng khỏc (chiếm 15% doanh thu), hỡnh thức thanh toỏn đều là thanh toỏn ngay bằng tiền mặt. Xuất phỏt từ uy tớn và mối quan hệ truyền thống với cỏc bạn hàng lớn cũng như để tăng doanh thu nờn Xớ nghiệp ỏp dụng chớnh sỏch thanh toỏn chậm. Song bờn cạnh đú, Xớ nghiệp khụng ỏp dụng chớnh sỏch chiết khấu để kớch thớch việc thanh toỏn. Để giải quyết tỡnh trạng này, Xớ nghiệp phải xỏc định được chớnh sỏch bỏn hàng, chớnh sỏch chiết khấu hợp lý cũng như xem xột về cỏc đối tượng khỏch hàng để giảm sự ứ đọng ở khõu thanh toỏn, triển khai cụng tỏc thu hồi nợ.

Tỷ số này cho biết khả năng thu hồi vốn trong thanh toỏn, đặc biệt việc thu hồi vốn từ việc bỏn chịu hàng hoỏ. Nú phản ỏnh số ngày cần thiết để thu hồi được cỏc khoản phải thu. Tỷ số này của Xớ nghiệp lần lượt qua cỏc năm là: 136, 76. Như vậy năm 2010 cú sự gia tăng đột biến, cần tới 136 ngày và năm 2011 là 76 ngày. Hiệu quả của cụng tỏc thu hồi cụng nợ giảm sỳt qua cỏc năm. Tuy năm 2010. Theo thụng tin từ phớa Xớ nghiệp, đối với những khỏch hàng lớn, thời gian thanh toỏn theo hợp đồng là 136 ngày, nhưng trờn thực tế phải cần tới 2 thỏng hoặc 3 thỏng Xớ nghiệp mới thu hồi hết cỏc khoản phải thu này. Trong thời gian tới, Xớ nghiệp cần cú những biện phỏp thu hồi nợ cần thiết để giảm thời gian thu hồi cỏc khoản phải thu, trỏnh tỡnh trạng bị chiếm dụng vốn.

Qua tất cả những phõn tớch trờn, cú thể thấy tỡnh hỡnh tài chớnh của Xớ nghiệp là rất khả quan, Xớ nghiệp đó thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà Nước, chấp hành kỷ luật thanh toỏn với cỏc đối tỏc kinh doanh và tiếp tục cú lói. Tuy nhiờn cũng qua đú, ta nhận thấy vỡ Xớ nghiệp đang ở trong một chu kỳ phỏt triển tốt cho nờn những yếu kộm về quản lý tài chớnh chưa bộc lộ rừ ràng, nhưng luụn tiềm ẩn sự nguy hiểm cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào. Từ đú cú thể nhận thấy việc phõn tớch tài chớnh là rất cần thiết đối với Xớ nghiệp, nhằm đảm bảo cho hoạt động của Xớ nghiệp được an toàn. Trỏnh tỡnh trạng chủ quan, phiến diện, sự tồn tại và phỏt triển của Xớ nghiệp phải dựa trờn những cơ sở khoa học, đấy mới là sự phỏt triển thực sự của Xớ nghiệp. Mặc dự trong những năm qua, Xớ nghiệp đó chỳ ý tới nhiều vấn đề này nhưng chưa quỏn triệt, thậm chớ đụi lỳc cũn coi phõn tớch tài chớnh như là một cụng việc của kế toỏn. Chớnh vỡ vậy trong cụng tỏc phõn tớch tài chớnh vẫn khụng trỏnh khỏi tồn tại nhiều hạn chế.

Chương III: Cỏc kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏcphõn tớch tài chớnh tại Xớ nghiệp TMDV và đầu tư OLECO.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính tại Xí nghiệp TMDV và đầu tư OLECO (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w