Tiếp cận tỏc phẩm “Chớ Phốo” theo hướng cấu trỳc

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Trang 47)

Hiểu biết ngoài văn bản rất quan trọng nhưng nú khụng thể thay thế cho việc khỏm phỏ bản thõn văn bản.Phương phỏp tiếp cận theo cấu trỳc nội tại tỏc phẩm văn học là phương phỏp tiếp cận quan trọng bậc nhất trong trong việc tỡm hiểu lớ giải và đỏnh giỏ văn bản, bởi cú văn bản mới cú giỏ trị nghệ thuật. Quan điểm tiếp cận văn bản giỳp người đọc, người dạy, người nghiờn cứu khụng thoỏt li văn bản vỡ đõy là thụng điệp nhà văn gửi đến bạn đọc. TPVC là văn bản nghệ thuật chứa đựng những “thụng tin thẩm mĩ”, những ỏm ảnh mang tớnh xó hội của nhà văn, những rung cảm mónh liệt mà nhà văn đún nhận từ cuộc đời và nay muốn gửi gắm đến con

người.Thậm chớ hành động sỏng tỏc ấy cũn như một mún nợ mà nhà văn tự vận vào mỡnh và coi nú như “cỏi nợ” phải trả. Đú vừa là niềm hạnh phỳc vừa là trỏch nhiệm của “cỏi kiếp đa đoan” nợ nần chữ nghĩa với cuộc đời.Bởi thế nờn khi nghiờn cứu tỏc phẩm mà chỳng ta, bạn đọc núi chỳng lại bỏ qua mất cỏi cấu trỳc bản thể ấy thỡ thật đỏng trỏch thậm chớ là cú thể coi là những kẻ vụ tỡnh.

Nghiờn cứu theo hướng này là đi sõu vào thế giới bờn trong tỏc phẩm phõn tớch tỡm hiểu tỏc phẩm hết sức kĩ càng, từ tiờu đề, bố cục đến kết cấu, chi tiết, tỡnh huống, tớnh cỏch, giọng điệu…Người GV cần dẫn dắt HS đi sõu khỏm phỏ khai thỏc văn bản với tất cả nghệ thuật độc đỏo, riờng biệt của nú sẽ làm ta thấy được vẻ đẹp, sự mới lạ của tỏc phẩm và khỏm phỏ tư tưởng nghệ thuật, tiềm năng sỏng tạo của người nghệ sĩ, thấy được tấm long nhà văn trước số phận con người, trước biến động xó hội cựng những triết lý nhõn sinh cao cả…

Thực chất của tiếp cận bản thể là bắt nguồn từ tỏc phẩm để hiểu tỏc phẩm. Nếu như tiếp nhận phỏi sinh là sự giao tiếp với xó hội nghệ thuật ngoài tỏc phẩm thỡ tiếp cận bản thể là giao tiếp với xó hội nghệ thuật trong tỏc phẩm. Phương phỏp tiếp cận này đảm bảo được tớnh khoa học chớnh xỏc của việc phõn tớch giỏ trị TPVC. Cú phõn tớch vào chi tiết, cú làm việc với chớnh văn bản tỏc phẩm mới cú thể hiểu về nú một cỏch thấu đỏo. Đặc trưng của tỏc phẩm tự sự là những cơ sở khoa học để người GV xõy dựng hệ thống cõu hỏi.

a. Đặt cõu hỏi dựa trờn đặc trưng thể loại truyện ngắn của tỏc phẩm “Chớ Phốo” Về đặc trưng thể loại truyện ngắn đó cú rất nhiều ý kiến bàn luận về nú. Chỳng tụi cú thể túm gọn lại ở một số ý sau:

Thụng thường, người ta chỉ chỳ ý đến tớnh chất tự sự (kể chuyện) của truyện ngắn, tệ hơn là coi truyện ngắn như một thứ văn xuụi “nụm na mỏch quộ”, hoặc thứ văn xuụi “bũ sỏt ngọn cỏ”!…Đú là một quan niệm sai lầm. Truyện ngắn đớch thực khụng bao giờ là những chuyện vặt vónh mà mỗi chi tiết dự nhỏ bộ cũng ẩn tàng hơi thở của thời đại, nỗi đau, niềm vui của nhõn thế…

Tờn gọi truyện ngắn đó thể hiện khỏ rừ diện mạo của nú : truyện ngắn thỡ phải là truyện… ngắn! Khụng cần phải dựng lối chiết tự hoặc tỡm tra cỏi ngữ nghĩa xa xưa của thuật ngữ “truyện ngắn” như nhiều người đó làm, mà ta hóy cứ nhỡn vào phương thức tồn tại và cỏi hỡnh hài ngắn gọn đến ngạc nhiờn của những truyện ngắn kiểu

mẫu của cỏc bậc thầy, sẽ cú ngay được ý niệm cơ bản khỏ chớnh xỏc về truyện ngắn : đú là một kỳ quan nghệ thuật bộ nhỏ nhưng cú sức chấn động phi thường!

Một số người dựa vào chớnh cỏch tồn tại của truyện ngắn để giải thớch những đặc điểm của thể loại. Đõy là một hướng tiếp cận tốt. Bởi vỡ từ khi ra đời cho đến nay (truyện ngắn hỡnh thành gắn liền với sự ra đời của bỏo chớ), truyện ngắn ngày càng khẳng định rừ chức năng của nú ở cả hai phương diện bỏo chớ và văn chương. Mụi trường sống của truyện ngắn là bỏo chớ, nhưng tớnh chất của nú là một tỏc phẩm văn chương. Bỏo chớ qui định cho truyện ngắn một hỡnh thức – khuụn khổ ngắn gọn. Tớnh chất văn chương đũi hỏi truyện ngắn phải đạt tới một tỏc phẩm nghệ thuật cú cấu trỳc hoàn chỉnh – một chỉnh thể thẩm mỹ. Những truyện ngắn nào cũn nặng về tớnh chất ghi chộp, phúng sự và sức khỏi quỏt yếu là do chưa thoỏt ra khỏi vũng cương tỏa của cỏi mụi trường bỏo chớ. Cũng là cỏi hạt mầm được gieo trờn mảnh đất bỏo chớ” ấy, nhưng truyện ngắn phải phỏt triển thành một loài cõy đặc biệt, khỏc hẳn với những “vườn cõy bỏo chớ”, nú phải vươn tới tầm cao của sự sỏng tạo nghệ thuật để tạo nờn một thế giới khỏc : thế giới nghệ thuật văn chương.

Như trờn đó núi, vấn đề đặc biệt quan trọng là bảo vệ cho được tớnh xỏc định về mặt thể loại của truyện ngắn. Và tớnh xỏc định đú chớnh là sự đũi hỏi truyện ngắn phải cụ động đến mức cao nhất. Điều này cũng được X. Antụnốp đặc biệt nhấn mạnh: “Trước mắt nhà văn viết truyện ngắn là vấn đề rất phức tạp. Mọi cõu chuyện càng phức tạp hơn, bởi lẽ truyện ngắn phải …ngắn !…Chớnh việc truyện ngắn phải ngắn khiến nú tự phõn biệt một cỏch dứt khoỏt và rành rọt bờn cạnh truyện vừa và tiểu thuyết”.

Truyện ngắn là một thể loại văn học. Nú thường là cỏc cõu chuyện được kể bằng văn xuụi và cú xu hướng ngắn gọn, sỳc tớch và hàm nghĩa hơn cỏc cõu truyện dài như tiểu thuyết. Thụng thường truyện ngắn cú độ dài chỉ từ vài dũng đến vài chục trang, trong khi đú tiểu thuyết rất khú dừng lại ở con số đú. Vỡ thế, tỡnh huống truyện luụn là vấn đề quan trọng bậc nhất của nghệ thuật truyện ngắn.Truyện ngắn thường chỉ tập trung vào một tỡnh huống, một chủ đề nhất định. Trong khi đú, tiểu thuyết chứa được nhiều vấn đề, phủ súng được một diện rộng lớn của đời sống. Do đú, truyện ngắn thường hết sức hạn chế về nhõn vật, thời gian và khụng gian trong truyện ngắn cũng khụng trải dài như tiểu thuyết. Đụi khi truyện ngắn chỉ là một

khoảnh khắc của cuộc sống. Paul Bourget , nhà phờ bỡnh Phỏp thế kỷ 20 cú nhận định về hai thể loại trờn, qua đú cũng giải thớch phần nào về sự chờnh lệnh số trang của chỳng: “Phong cỏch của truyện ngắn và của tiểu thuyết rất khỏc nhau. Phong cỏch của truyện ngắn là thuộc về tỡnh tiết. Cỏi tỡnh tiết mà truyện ngắn dự định diễn tả, truyện ngắn đó tỏch nú ra, làm cụ lập nú lại. Cỏc tỡnh tiết mà cả dóy đó làm nờn đối tượng của tiểu thuyết, tiểu thuyết đó làm ngưng kết chỳng, nối chỳng lại với nhau. Tiểu thuyết tiến hành thụng qua cỏc triển khai, cũn truyện ngắn thụng qua sự tập trung… Truyện ngắn là độc tấu. Tiểu thuyết là giao hưởng”. Như vậy, thụng thường tiểu thuyết phải dài hơn truyện ngắn. Song khụng phải bất cứ một tỏc phẩm dài nào cũng là tiểu thuyết. Phần quan trọng để được gọi là tiểu thuyết cũn ở cấu trỳc của nú.

Khụng ai mỏy múc qui định truyện ngắn phải bao nhiờu chữ, nhưng khuụn khổ bỏo chớ đó hỡnh thành nờn một diện mạo tương đối định hỡnh đối với truyện ngắn: từ ba đến năm ngàn chữ. Điều cần chỳ ý ở đõy là: cỏi vỏ hỡnh thức bờn ngoài khỏ định hỡnh của thể loại truyện ngắn đó buộc nú phải tạo nờn sự biến đổi của cấu trỳc nội tại, đú là sự vận động phỏt triển đi từ cỏi cỏ biệt đến cỏi chung, từ cụ thể húa đến khỏi quỏt húa, tức là quỏ trỡnh điển hỡnh húa của nghệ thuật văn chương. Đú chớnh là sự cỏch tõn, đổi mới, sỏng tạo của thể loại truyện ngắn. Sự khỏc biệt của truyện ngắn đối với truyện dài, tiểu thuyết khụng phải chỉ ở độ dài ngắn. Cú người chỳ ý đến phẩm chất đặc biệt của truyện ngắn do mụi trường bỏo chớ đũi hỏi, đú là yếu tố mới lạ. Song, cần lưu ý rằng, yếu tố mới lạ đú khụng phải là tớnh thời sự “sỏt sạt”, càng khụng phải là “chuyện lạ đú đõy” của mụi trường bỏo chớ. Yếu tố mới lạ của truyện ngắn là phải tạo nờn được sự cuốn hỳt đối với người đọc vào những sự kiện đang diễn ra một cỏch đầy biến động của cả đời thường và những chuyện lớn lao của thời đại. Điều cần nhấn mạnh là, yếu tố mới lạ đú là sự xõu chuỗi cỏi đời thường và những cỏi lớn lao thành một cấu trỳc nghệ thuật hoàn chỉnh đặc biệt ngắn gọn, cụ đọng của truyện ngắn khiến cho cỏi cụ thể và cỏi trừu tượng, cỏi cỏ biệt và cỏi điển hỡnh ở truyện ngắn khỏc hẳn tiểu thuyết: nú hũa vào nhau và dường như là một để tạo nờn sức cuốn hỳt mạnh mẽ ở người đọc – đọc liền một mạch. Chớnh ở cỏch đọc truyện ngắn này, một lần nữa cho ta thấy cỏi phẩm chất gắn bú với thơ của

nú: mạch cảm hứng khụng đứt đoạn và truyện ngắn nào hay là những truyện ngắn cấu trỳc theo một cỏi tứ độc đỏo như của tứ thơ vậy!

X.Antonop đó núi về điều này như sau: “Bởi truyện ngắn chỉ đọc liền trong ớt phỳt nờn ở đõy rất cần tới sự nguyờn vẹn của cấu trỳc, sự thống nhất của phong cỏch. Một vài cõu khụng đõu, thậm chớ vài trang tiểu thuyết cú thể bỏ qua, nhưng ở truyện ngắn, người ta khụng được phộp. Cần phải nhớ rằng, một trong những đặc điểm cốt yếu của truyện ngắn là nhạy bộn trước những gỡ thay đổi của đời sốn.Một trong những lý do để nhiều thế kỷ qua, truyện ngắn trở thành một trong những thể loại cú ý nghĩa phổ cập nhất: đú là sự kết hợp giữa yếu tố năng động, khả năng nhạy bộn với một cỏi nhỡn rất mới đối với cuộc sống”. Ngắn ở truyện ngắn đồng nghĩa với cụ đọng, tinh chất – nhỡn vào đú cú thể thấy cuộc sống hiện ra với đủ sắc màu của nú. Sự thỏch đố ở đõy là ai viết được ngắn gọn nhất! Lep Tonxtoi (21) núi: “Tụi khụng cú thời gian để viết ngắn!”. Cũn A. Tsekhop núi: “Để cú một truyện ngắn tốt, trong truyện đú, khụng cú cỏi gỡ được thừa, cũng y như trờn boong tàu quõn sự, ở đú tất cả đõu vào đấy, khụng cú gỡ được thừa, truyện ngắn cũng vậy. Nghệ thuật viết, núi cho đỳng ra, khụng phải ở chỗ viết như thế nào, mà là nghệ thuật vứt bỏ đi những gỡ dở kộm như thế nào”…

Và A.Tsekhop đó rất trung thành với những nguyờn tắc đú của nghệ thuật viết truyện ngắn. ễng cố gắng viết thật ngắn, nhưng truyện của ụng nồng ấm hơi thở đời sống, bao quỏt những vấn đề cơ bản của xó hội và vang lờn õm hưởng sử thi quyến rũ. Sự sỏng tạo của A.Tsekhop khiến ta ngạc nghiờn chớnh là kết cấu chặt chẽ, ngắn gọn và cú vẻ đẹp thanh tỳ, giản dị đến tuyệt vời. Đú là sự ngắn gọn, giản dị của thiờn tài. Tomat Man núi:”Sự ngắn gọn của Tsekhop là sự ngắn gọn trỏng lệ”. Cũn Trifnov núi: “Truyện ngắn của Tsekhop (những truyện ngắn hay nhất) chớnh là những tiểu thuyết được tài năng ghờ gớm của ụng cụ gọn lại”. Và, từ những truyện ngắn mẫu mực của Tsekhop, Trifnov đó đi đến khẳng định đặc trưng của thể loại truyện ngắn: Về khả năng bao quỏt cuộc sống, truyện ngắn và tiểu thuyết bỡnh đẳng với nhau… Một anh hựng ca dày dặn và một truyện ngắn bốn, năm trang cú thể xếp vào cựng một diễn đàn”. í kiến này dường như cú vẻ cao hứng và cường điệu. Song, với bàn tay sỏng tạo kỳ diệu của thiờn tài, sức mạnh của thể loại là khụng cú giới hạn!

Quay trở lại với truyện ngắn “Chớ Phốo”. Trước khi tỏc phẩm ra đời, người cha đẻ tinh thần của nú đó phải đối mặt với biết bao khú khăn, thỏch thức của thời đại cũng như trờn diễn đàn văn chương đương thời. Viết về người nụng dõn, trước Nam Cao đó cú biết bao tỏc giả tài danh, biết bao tượng đài người nụng dõn đó đứng sừng sững trờn văn đàn. Phải khỏi thỏc điều gỡ để cho nhõn vật của nhà văn khỏc họ mà vẫn là người nụng dõn của xó hội Việt Nam những năm dưới sự ỏp bức của bạn phong kiến tay sai và thực dõn phỏp. Chọn Chớ Phốo, một anh nụng dõn bị tha húa đến kiệt cựng nhà văn đó khụng khỏi làm chỳng ta ngạc nhiờn. Anh nụng dõn ấy đang ở dười vực thẳm của sự tha húa nhưng đang cố bỏm vào những rễ cõy đang gần mục rữa để trốo lờn. Khi rễ cõy cuối cựng đó đứt, anh đó tự kết liễu đời mỡnh trong tuyệt vọng và trong khỏt khao lương thiện.Cõu chuyện cú vẻ ngoài lạnh lựng nhưng ẩn sau đú lại là trỏi tim ấm núng, nhõn hậu đang xút xa cho số phận người nụng dõn.Tỡnh cảm ấy đủ mạnh để nhà văn dỏm chĩa ngũi bỳt phờ phỏn về phớa bọn cường hào ỏc bỏ. Nhà văn đó lạ húa cõu chuyện của mỡnh bằng một văn phong sắc sảo và tài hoa.

Trờn phương diện này GV nờn khai thỏc những cõu hỏi để thấy được sự độc đỏo của tỏc phẩm.

- Qua phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, em thấy nhõn vật này cú những điểm nào giống và khỏc so với những hỡnh tượng người nụng dõn cựng thời (như Chị Dậu trong tỏc phẩm “Tắt đốn” của Ngụ Tất Tố, anh Pha trong “Bước đường cựng” của Nguyễn Cụng Hoan)?

- Là truyện ngắn, nhưng Nam Cao đó đề cập đến nhiều vấn đề mang tầm lớn lao của thời đại. Đú là những vấn đề gỡ?

Đối với truyện ngắn việc lựa chọn những chi tiết, sự việc tiờu biểu là vụ cựng quan trọng. Để thể hiện được quỏ trỡnh tha húa, nguyờn nhõn tha húa của Chớ Phốo, tỏc giả chỉ chọn ba sự kiện quan trọng. Sau khi đi ở tự về với sự biến đổi cả về nhõn hỡnh lẫn nhõn tớnh “ Hắn về lần này trụng khỏc hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trụng đặc như thằng sắng cỏ! Cỏi đầu thỡ trọc lốc, cỏi răng cạo trắng hớn, cỏi mặt thỡ đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trụng gớm chết! Hắn mặc quần ỏo nỏi đen với cỏi ỏo tõy vàng. Cỏi ngực phanh đầy những nột chạm trổ rồng, phượng với một ụng tướng cầm chựy, cả hai cỏnh tay cũng thế. Trụng gớm chết!”

Chớ Phốo đó trở thành một kẻ lưu manh. Và tỏc giả cố tỡnh để cho Chớ Phốo tiếp xỳc với Bỏ Kiến và chớnh y, kẻ đại diện cho giai cấp thống trị phong kiến tay sai, mới trở thành kẻ hoàn thành nốt quỏ trỡnh tha húa của Chớ Phốo. Chớnh y với những nguyờn tắc trị người khụn ngoan và nham hiểm đó biến Chớ Phốo từ tờn lưu manh trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.Tỏc giả chọn ba sự kiện quan trọng để tạo nờn quỏ trỡnh tha húa đỏng sợ và tất yếu của Chớ( vỡ dưới bàn tay của bọn thống trị như Bỏ Kiến thỡ người nụng dõn khú long mà thoỏt khỏi sự biến đổi nhõn cỏch).Đú là ba lần CP tới nhà Bỏ Kiến. Lần một, CP đến nhà BK với ý định trả thự. Lỳc này mặc dự Chớ đó thành kẻ lưu manh nhưng trong Chớ vẫn cũn ý thức đầy đủ về mối thự với Bỏ Kiến. Chớ vẫn nhớ và muốn trả thự kẻ đó đẩy mỡnh vào tự, kẻ đó giỏn tiếp biến hắn thành kẻ lưu manh. Nhưng ngay từ lần đầu ý thức con người, khỏt vọng trả thự đó bị mua chuộc chỉ bằng một bữa rượu và một đồng bạc. Thậm chớ với sự khụn ngoan lọc lừi của mỡnh, BK đó khiến Chớ Phốo lầm tưởng về vị trớ của bản thõn. Cú thự khụng trả được, bị kẻ thự mua chuộc một cỏch rẻ mạt mà lại thấy hả hờ “Vỡ thế, đờm hụm ấy, ở nhà Bỏ Kiến ra về, Chớ Phốo vụ cựng hả hờ”

Lần hai, Chớ Phốo đến nhà Bỏ Kiến để xin nhà ở và cơm ăn.Ta tạm gọi đú là khỏt vọng cơm ỏo. CP đến gặp hắn với dỏng vẻ rất hung hón và đầy đe dọa “Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt đi ở tự, con lại sinh ra thớch đi ở tự, bẩm cú thế, con cú núi gian

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)