Yờu cầu về hỡnh thức khi xõy dựng hệ thống cõu hỏi

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Trang 28)

Khi đặt cõu hỏi cần chỳ ý

- Ngụn từ trong cõu hỏi phải đơn giản, cõu hỏi rừ ràng - Trỏnh dựng thừa chữ

- Trỏnh đưa vào những dữ kiện khụng cần thiết

- Trỏnh dựng sỏo ngữ hay những cõu trớch dẫn quỏ quen thuộc cú trong sỏch vở.

2.2. Tiờu chớ xõy dựng hệ thống cõu hỏi trong giờ dạy TPVC

Dựa trờn những nguyờn tắc chung về xõy dựng cõu hỏi, chỳng tụi xin đề xuất những tiờu chớ quan trọng khi xõy dựng hệ thống cõu hỏi trong giờ dạy TPVC.

2.2.1. Hệ thống cõu hỏi trong giờ dạy TPVC phải bỏm sỏt đặc trưng bộ mụn

Văn học cũng là một ngành khoa học nhưng lại khụng giống cỏc ngàng khoa học khỏc, nhất là ngành khoa học tự nhiờn, vỡ những ngụn từ văn học là những ngụn ngữ đa nghĩa và nú khụng phải là những con số khụ khan với những đỏp số chớnh xỏc. Núi một cỏch khỏc, văn học giống như một viờn ngọc muụn hỡnh muụn vẻ đa màu sắc. Đõy chớnh là đặc trưng của mụn khoa học nghệ thuật này. Vỡ vậy hệ thống cõu hỏi trong giờ dạy TPVC cũng mang đặc trưng riờng của nú.

2.2.1.1. Văn học là mụn khoa học với những đặc trưng riờng của nú khi đi vào thực tế giảng dạy trong nhà trường.

Tớnh khoa học được thể hiện cụ thể trong nội dung cõu hỏi ở hai phương diện là tớnh hệ thống và tớnh dung lượng. Trong một bài giảng cõu hỏi khụng chỉ cú một mà cú rất nhiều cõu hỏi khỏc nhau, những cõu hỏi này dựa trờn những cỏch thức tiếp cận TPVC và tổ chức hoạt động trờn lớp của người giỏo viờn để xõy dựng.

Thụng thường sẽ cú cỏc loại cõu hỏi lớn nhỏ khỏc nhau nằm trong một hệ thống như loại cõu hỏi giỳp học sinh nắm vững tỏc phẩm, cõu hỏi đi sõu vào phõn tớch khỏm phỏ những yếu tố nội tại cảu tỏc phẩm, cõu hỏi nhằm vần dụng tri thức văn học sử, cõu hỏi nhằm vận dụng kiến thức lớ luận văn học…cõu hỏi phải dựa vào nhau hỗ trợ bổ sung cho nhau theo một sự liền mạch của nội dung kiến thức tạo nờn sự xõu chuỗi hợp lý. Dung lượng cõu hỏi cú thể ngắn hoặc dài tựy theo yờu cầu hợp lý của từng giai đoạn, từng bài học, từng giờ dạy cụ thể.

Ngoài ra, tớnh khoa học cũn mang tớnh chớnh xỏc. Điều đú được thể hiện ở vấn đề cõu hỏi phải hướng vào nội dung của tỏc phẩm. Sự diễn đạt nội dung của cõu hỏi phải chớnh xỏc rừ ràng. Cõu hỏi khụng cú nội dung trựng lặp. Nếu vi phạm vào điều này sẽ làm cho bài giảng vụn và nội dung bài giảng sa vào vũng luẩn quẩn khụng cú đường ra. Đặc biệt trong cụng việc giảng dạy tỏc phẩm, cõu hỏi phải đi sõu vào giỏ trị nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm. Cũn vấn đề hỡnh thức cõu hỏi đặt ra cũng phải chớnh xỏc, mục đớch cõu hỏi phải rừ ràng, cõu hỏi: cho ai? Hỏi cỏi gỡ? Và hỏi như thế nào? Sau đú sự diễn đạt cõu hỏi cũng phải rừ ràng, mạch lạc, lưu loỏt, trỏnh khi đưa ra cõu hỏi cho học sinh bị nhiễu loạn, điều đú sẽ gõy mất hứng thỳ khi nghe giảng. Nếu đạt được những điều kiện trờn sẽ giỳp học sinh sỏng tạo thụng qua bài học.

2.2.1.2. Văn học là sản phẩm sỏng tạo mang tớnh nghệ thuật.

Đõy là một đặc trưng rất quan trọng và khụng thể thiếu được. Trong TPVC, nội dung và hỡnh thức đều được kết hợp với nhau một cỏch hỡa hũa, cú quan hệ hữu cơ mật thiết. TPVC là sản phẩm hoàn toàn đặc trưng sỏng tạo cảu phong cỏch nghệ thuật. Chớnh vỡ vậy, nội dung của cõu hỏi phải hướng tới giỏ trị nghệt huật thẩm mĩ và tớnh độc đỏo của đặc trưng bộ mụn khoa học nghệ thuật ngụn từ này. Nếu trong khi khai thỏc tỏc phẩm mà chỳng ta bỏ đi giỏ trị hỡnh thức của tỏc phẩm đú thỡ coi như là đỏnh mất đi hay làm giảm đi một nửa giỏ trị của TPVC.

Khi đặt cõu hỏi bất kỡ nào cho học sinh, giỏo viờn nờn suy nghĩ đến tư duy nghệ thuật, điều đú thể hiện ở trong cõu hỏi phải cú hỡnh ảnh, tớnh hấp dẫn, tớnh thẩm mĩ cao để gợi xỳc cảm trong tõm hồn nhằm gõy hứng thỳ cho học sinh. Hỡnh thức đặt cõu hỏi cú nhiều dạng phự hợp với tư duy văn học của học sinh, đặc biệt là trỏnh sự đơn điệu nghốo nàn trong hỡnh thức của tỏc phẩm. Nếu cõu hỏi cộc lốc hoặc ngắn khụng rừ ý của vấn đề sẽ gõy cho học sinh mất hứng thỳ muốn trả lời.

Ngoài ra, tớnh nghệ thuật phải giản dị và trong sỏng, hỡnh ảnh cú chất văn nhưng khụng cầu kỡ, đa dạng, phong phỳ mà khụng đi ra ngoài tỏc phẩm. Hỡnh thức đặt cõu hỏi cần hướng tới sự tư duy văn học thực sự mà điều đú khụng thể hiện ở cõu hỏi tỏi hiện với mục đớch kierm tra trớ nhớ và kiến thức cũ. Ngược lại, cõu hỏi nhất thiết chỳ ý tới sự liờn tưởng và tưởng tượng.

2.2.1.3.Hệ thống cõu hỏi trong quỏ trỡnh dạy và học tỏc phẩm cũn phải đảm bảo tớnh sư phạm của bộ mụn.

Điều đú thể hiện ở sự mẫu mực, cõu hỏi đưa ra phải tiờu biểu, chọn lọc cao. Cõu hỏi phải chuẩn, khụng để lại những sai sút về nội dung và trọn vẹn về hỡnh thức nếu khụng sẽ làm cho bài giảng bị vụn vặt, hoặchọc sinh sẽ hiểu bài lung tugmà khụng cú tớnh hệ thống.

Cõu hỏi phải vừa đỏp ứng hoạt động, kiến thức sư phạm bú hẹp trong nhà trường vừa phải mở rộng học vấn để phự hợp với đời sống đương đại. HS sau khi đó lĩnh hội những kiến thức văn học thỡ phải biết cập nhập những tri thức hiện đại và những vấn đề đang được đặt ra trong cuộc sống hụm nay, đối chiếu, phõn tớch để chọn cho mỡnh một hướngthớch nghi, cỏch sống đỳng. Điều đú sẽ chuẩn bị cho HS sau khi rời ghế nhà trường bước đi vào đời, tham gia vào cuộc sống xó hội, bắt nhịp với xó hội

một cỏch tựtin hơn. Núi một cỏch khỏc, phải nắm vững nguyờn lý sư phạm, tức là gắn hoạt động của giỏo viờn và HS trong nhà trương với cuộc sống.

Như vậy là lao động của nhà sư phạm khụng giống với lao động của cỏc ngành kooa học khỏc mà nhà sư phạm dạy văn mang tớnh chất của người nghệ sĩ, phải hũa nhập vào nỗi lũng của nhà văn để núi lờn điều nhà văn núi ở tỏc phẩm thụng qua nghệ thuật ngụn từ. Người giỏo viờn sẽ giải mó nghệ thuật đú. Sau đú giỏo viờn phải cú trỏch nhiệm hướng dẫn chỉ đạo học sinh tiếp cận, tiếp, chiếm lĩnh những ngụn ngữ đú thụng qua ngon ngữ của mỡnh và băngcỏc phương tiện tỏc động sư phạm khỏc, đặc biệt là với tõm hồn nhạy cảm và cao thươngj của mỡnh. Tõm hồn nhà giỏo cú sức thuyết phục lớn lao đối với học sinh trong giờ học cũng như trong đời sống sư phạm hàng ngày.

2.2.2. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi dựa trờn cơ sở giỏ trị của tỏc phẩm.

Tỏc phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của nhà văn được sỏng tạo qua một quỏ trỡnh đũi hỏi về mặt thời gian, nghị lực, tõm huyết và tài năng của mỗi người nghệ sĩ. Sự ra đời của tỏc phẩm cú thể trong một thời gian ngắn nhưng cũng cú thể rất dài bởi “tỏc phẩm nghệ thuật là sự chuyển húa đặc thự của khỏch thể vào chủ thể, của chủ thể vào khỏch thể được thể hiện trong quy trỡnh hệ thống nghệ thuật và sự tồn tại của nú”. Khi xõy dựng hệ thống cõu hỏi trong quỏ trỡnh dạy học TPVC cần chỳ ý đến giỏ trị của tỏc phẩm.

2.2.2.1. Cõu hỏi phải định hướng cho HS khỏm phỏ giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.

Cõu hỏi phải hướng vào văn bản tỏc phẩm, bỏm sỏt hỡnh tượng văn học và cỏc đơn vị nghệ thuật cơ bản tạo nờn hỡnh tượng ấy. Cõu hỏi phải chỳ ý tất cả cỏc bỡnh diện giỏ trị của tỏc phẩm như nội dung tư tưởng, nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ. Trong cỏch thức đặt cõu hỏi phải cho HS thấy được mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hỡnh thức nghệ thuật giỳp HS dần khỏm phỏ từng lớp giỏ trị cảu tỏc phẩm như hiện thực đời sống, ý nghĩa tư tưởng, những vấn đề nhõn sinh và đạo đức…

2.2.2.2. Cõu hỏi phải định hướng vào vỏn đề trung tõm của tỏc phẩm.

Tỏc phẩm văn học bao gồm rất nhiều vấn đề, điều đặt ra ở đõy là cõu hỏi pahir hướng vào những vấn đề then chốt, nhằm giỳp HS tỡm tũi phỏt hiện được

chiều sõu của tỏc phẩm, đi đỳng ý đồ của tỏc giả, thụng thường đú là chủ đề của tỏc phẩm. Giờ dạy phải đi đỳng định hướng tiếp nhận một cỏch sỏng tạo nhằm phỏt huy được tớnh chủ thể của HS. Muốn vậy cõu hỏi trong giờ dạy phải nhấn mạnh vào những vấn đề trọng tõm cốt lừi, đõy được xem là con đường ngắn nhất giỳp HS chiếm lĩnh được giỏ trị TPVH.

2.2.2.3. Cõu hỏi phải thể hiện được đặc trưng thi phỏp của tỏc phẩm.

Lớ thuyết về thi phỏp học hiện đại, thi phỏp thể loại, thi phỏp tỏc giả đó mở ra những cỏch tiếp cận và khỏm phỏ mới mẻ về những giỏ trị của tỏc phẩm nghệ thuật. Đổi mới phương phỏp cần quan tõm khai thỏc tỏc phẩm theo những đặc trưng thi phỏp để khỏm phỏ những giỏ trị độc đỏo của tỏc phẩm.

Thụng thường tỏc phẩm được phõn chia thành ba thể loại chớnh: tự sự, trữ tỡnh, kịch, sự phõn chia ấy chỉ mang tớnh tương đối bởi ngày càng cú sự hũa nhập pha trộn nhiều thể loại khỏc nhau trong một tỏc phẩm. Khi hướng dẫn HS chiếm lĩnh tỏc phẩm thỡ cần cú những cõu hỏi bỏm sỏt đặc trưng thi phỏp của tỏc phẩm ấy. Thi phỏp học hiện đại cho chỳng ta biết mỗi thời kỡ văn học đều cú cahcs cắt nghĩa nghệ thuật riờng, mỗi tỏc phẩm lại cú một phương thức trỡnh bày nghệ thuật riờng. Do vậy cõu hỏi hướng vào tỏc phẩm sẽ cho HS tỡm hiểu từ những yếu tố làm nờn phương thức trỡnh bày nghệ thuật ấy. Đối với từng thể loại, người giỏo viờn nờn cú những biện phỏp và phương phỏp cụ thể để khai thỏc đỳng đặc trưng, đi vào được “mõu thuẫn đặc thự của nú”. Cõu hỏi phải gợi được sự suy nghĩ, tỡm tũi, sỏng tạo. Tiếp cận bản thể là cỏch tốt nhất để xõy dựng hệ thống cõu hỏi khai thỏc đặc trưng thi phỏp.

2.2.2.4. Xõy dựng hệ thống cõu hỏi phải phự hợp với năng lực tiếp nhận của HS.

Thực tế, HS luụn là một thực thể trực tiếp chi phối cỏc hoạt động của quỏ trỡnh chiếm lĩnh TPVC trong nhà trường phổ thụng. Xuất phỏt từ mục đớch đào tạo ra người HS phỏt triển một cỏch toàn diện, trờn tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học để “phỏt huy được tớnh chủ động, tớch cực sỏng tạo trong học tập” của người HS, “coi HS là bạn đọc sỏng tạo” thỡ trong quỏ trỡnh dạy học người giỏo viờn cần phải chỳ ý đến đặc điểm, năng lực tiếp nhận của HS. Điều này được biểu hiện cụ thể trong quỏ trỡnh đặt cõu hỏi cũng như tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS.

a. Cõu hỏi mang tớnh vừa sức.

Cõu hỏi phải chỳ ý tới trỡnh độ tiếp nhận của HS, đặc điểm tõm lớ, sinh lớ, từ sở thớch, cỏc tớnh đến mụi trường sống, học tập và thời đại của cỏc em. Cõu hỏi phải chỳ ý đến trỡnh độ và tõm lý tiếp nhận ở lứa tuổi học sinh phổ thụng. Đõy là giai đoạn tõm lý, vốn sống, kinh nghiệm sống cũn mong manh, trỡnh độ ngụn ngữ đang cũn ở giai đoạn họa tập để hoàn thiện, đang diễn ra sự giao thoa giữa tư duy trực quan, cụ thể với việc hỡnh thành tư duy trừu tượng khỏi, quỏt, tổng hợp.

Lứa tuổi HS là lứa tuổi ham hiểu biết và bắt đầu xõy dựng cho mỡnh những ý kiến chủ quan trong quỏ trỡnh tiếp nhận tỏc phẩm văn chương do đú khi hỏi người giỏo viờn khụng được ỏp đặt ý kiến chủ quan của mỡnh , cõu hỏi phải gợi mở định hướng để cỏc em cú thể trả lời theo đỳng trọng tõm vấn đề, trỏnh lan man hoặc đi chệch hướng ban đầu trong giờ dạy. Điều này đũi hỏi sự hiểu biết khụng chỉ về chuyờn mụn mà khả năng sư phạm húa ở cỏc giờ dạy, bài dạy của người giỏo viờn.

Muốn đặt cõu hỏi phự hợp với trỡnh độ tiếp nhận của HS, cần lưu ý:

Xõy dựng cõu hỏi khụng nờn quỏ dễ, quỏ đơn giản dẫn tới tõm lớ coi thường chủ quan, nhàm chỏn, khụng gợi suy nghĩ hoặc những cõu hỏi chung chung đại khai khụng đi sõu vào vấn đề. Cõu hỏi cũng khụng nờn quỏ khú, vượt quỏ tầm nhận thức, vốn sống, vốn văn húa sẵn cú của HS. Điều này dễ dẫn tới sự hoang mang, trả lời theo suy diễn, mỏy múc, dễ nản chớ hoặc khụng thể trả lời được. Cõu hỏi phải bỏm sỏt vào những kiến thức chuẩn mực cần cú ở những lứa tuổi đang học tập lại vừa cú thể khơi gợi dẫn dắt để cỏc em cú những cơ hội tỡm tũi, khỏm phỏ và khẳng định mỡnh trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh.

Xõy dựng cõu hỏi mang tớnh vừa sức cũn ở sự phự hợp với từng hoàn cảnh của HS. Cõu hỏi khụng nờn quỏ nhiều hoặc quỏ ớt, cần đảm bảo được tớnh khỏi quỏt, tớnh hệ thống trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tỏc phẩm văn chương. Cõu hỏi khụng nờn quỏ dài, rườm rà, chiếm nhiều thời gian, học sinh khụng kịp chuẩn bị cũng như khụng kịp nắm bắt gõy khú khăn trong qỳa trỡnh tiếp nhận. Cõu hỏi cũng khụng nờn lặp lại nguyờn văn những cõu hỏi trong SGK mà học sinh đó chuẩn bị ở nhà dẫn tới thụ động, đối phú và tỡnh trạng sao chộp sỏch vở. Cần phải thay đổi cỏch thức đặt cõu hỏi, làm mới lại vấn đề cõu hỏi mà khụng quỏ khú hiểu để đo lường nhận thức và kớch thớch sự suy nghĩ của cỏc em. Khụng nờn đặt quỏ nhiều cõu hỏi cho một vấn

đề dẫn tới sự phõn bố khụng đồng đều số lượng cõu hỏi về mặt thời gian cũng như quỏ trỡnh học tập.

b. Cõu hỏi phải khơi gợi cảm xỳc, tỡnh cảm trong tõm hồn HS.

Mụn văn cú một nhiệm vụ quan trọng là hỡnh thành nhõn cỏch, nuụi dưỡng tõm hồn, tỡnh cảm, cảm xỳc người học. Đõy là nhiệm vụ trọng đại và hết sức đặc biệt với mụn học này “ Văn học cú khả năng thay đổi con người và mở rộng hiểu biết, nõng cao năng lực tưởng tượng, đem bạn đọc đến những chõn trời mới lạ đem lại sự say mờ hứng thỳ”. Qua tỏc phẩm văn học, HS tỡm thấy những mẫu người, những cỏch suy nghĩ, nhỡn nhận, đỏnh giỏ và giải quyết cỏc vấn đề nhõn sinh, đạo đức, xó hội, thế giới quan…từ đú nõng cao tầm nhận thức và hoàn thiện những tỡnh cảm của mỡnh. Giả dụ sau khi đọc truyện “Cụ bộ bỏn diờm”, cú thể đỏnh thức trong lũng người đọc tỡnh thương cảm đối với những số phận bất hạnh. Và tụi cú thể sẽ cú cảm giỏc õn hận vỡ hụm qua tụi đó coi thường, tỏ ý khinh miệt khi đưa đồng 2000 vũ nỏt cho lóo ăn mày. Và hụm nay trờn đường đi, tụi chỳ ý hơn tới những người nghốo khổ, cú thể tụi khụng cú gỡ để cho họ nhưng tụi sẽ trao cho họ ớt nhất là ỏnh mắt đồng cảm. Đú chớnh là sức mạnh khơi gợi cảm xỳc cảu tỏc phẩm văn học.

“Sức mạnh của tỏc phẩm văn học là sức mạnh của tỡnh cảm. Tỏc phẩm văn học đỏnh thức, khờu gợi tõm hồn rung động của người đọc. Tỏc giả thuyết phục người đọc những tia lửa, những ngọn lửa tỡnh cảm, những nguồn rung động sõu sắc”(Phan Trọng Luận). Nhận thức được sức mạnh to lớn này trong dạy học , khi đặt cõu hỏi phải chỳ ý vào sự tỏc động và lay động tõm hồn, tỡnh cảm của HS. Đõy là những cõu hỏi mang màu sắc và đặc trưng văn học tạo ra “bầu khụng khớ văn chương” của giờ dạy. Những cõu hỏi ấy khụng đơn thuần là những hiểu biết về hiện

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)