0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phương phỏp đục xương hỡnh chờm phớa trờn lồi cầu ngoài xương

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KHUỶU VẸO VÀO TRONG SAU GẪY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM (Trang 28 -28 )

cỏnh tay. Cố định 2 vớt và buộc chỉ thộp.

* Kỹ thuật này được French P.R đề xuất năm 1959 [31].

Bộc lộ đầu dưới xương cỏnh tay bằng đường mở dọc phớa sau. Tỏch nửa ngoài cơ tam đầu cỏnh tay từ chỗ bỏm tận kộo về phớa trung tõm. Rạch cốt mạc và bộc lộ đầu dưới xương cỏnh tay.

Đặt hai mũi khoan làm điểm dẫn đường cho việc cắt xương. Đặt một vớt ở đầu trung tõm phớa sau, một vớt ở đầu ngoại vi phớa trước. Dựng cưa lắc cắt xương hỡnh chờm giữa hai lỗ khoan để lại thành xương bờn trong tạo thành một bản lề. Sau đú ỏp sỏt hai mặt cắt vào nhau, đục sửa mặt cắt để chỉnh biến dạng xoay nếu cú. Khi cỏc biến dạng đó được chỉnh. Cố định bằng dõy thộp buộc hỡnh số 8 qua đầu của 2 vớt. Sau mổ đặt nẹp 3 – 4 tuần.

- Kỹ thuật dễ làm

- Ít gõy tổn thương mạch mỏu thần kinh

- Cú thể chỉnh đồng thời cả ba biến dạng (ngửa sau, xoay trong, vẹo trong) của đầu dưới xương cỏnh tay.

Hỡnh 1.10: Sơ đồ minh họa kỹ thuật cắt xương hỡnh chờm của French P.R [31]

Dựa trờn kỹ thuật cơ bản do French P.R đề xuất một số tỏc giả đó cải biờn kỹ thuật cắt xương phớa TLC ngoài cũng như cỏc phương tiện cố định khỏc như:

* Kỹ thuật đục xương hỡnh chờm cố định bằng một vớt của Derosa G.P và Grazino G.P [28] : nội dung kỹ thuật được minh họa như hỡnh 1.11.

Hỡnh 1.11: Sơ đồ minh họa phương phỏp cắt xương hỡnh chờm và cố định bằng một vớt của Derosa G.P và Grazino G.P [28].

- Ưu điểm: cố định chắc khụng gõy di lệch thứ phỏt

- Nhược điểm: khú cắt chờm xương, dễ gõy tổn thương thần kinh

Cỏc tỏc giả đó thụng bỏo kết quả tốt 10/11 trường hợp bệnh nhõn bị

biến dạng KVVT được ỏp dụng kỹ thuật này

* Kỹ thuật đục xương hỡnh chờm rồi cố định bằng đinh chữ U của

Hỡnh 1.12: Sơ đồ minh họa kỹ thuật cố định bằng đinh chữ U của Darielsson L[24]

Nhược điểm: cốđịnh khụng vững, dễ tuột đinh nờn phải cốđịnh thờm bột.

* Kỹ thuật dựng đinh kirschner để cố định của Ribault L và Latouch J.C

[55]. Nội dung kỹ thuật như hỡnh 1.13.

Hỡnh 1.13: Sơ đồ minh họa kỹ thuật cố định bằng đinh kirschner của Ribault L và Latouch J.C [55]

- Ưu điểm : cốđịnh đơn giản dễ thực hiện

- Nhược điểm: khụng vững phải cố định thờm bột

* Kỹ thuật cố định bằng đinh kirschner của Beslikas J.C [19]. Nội dung kỹ

thuật như hỡnh 1.14.

Hỡnh 1.14: Sơ đồ minh họa kỹ thuật cố định bằng đinh kirschner của Beslikas J.A [19]

- Ưu điểm: đinh kirschner khụng xuyờn qua sụn tiếp hợp - Nhược điểm: cố định khụng vững phải cố định thờm bột

* Kỹ thuật cố định ngoài theo phương phỏp của Graifensteiner. Nội dung

Hỡnh 1.15: Sơ đồ minh họa kỹ thuật cố định ngoài của Greifensteinner

Kỹ thuật này cú ưu điểm cố định vững, bệnh nhõn được vận động sớm.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KHUỶU VẸO VÀO TRONG SAU GẪY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Ở TRẺ EM (Trang 28 -28 )

×