Nâng cao chất lƣợng Streaming Video qua kết nối không dây

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng truyền video trên thiết bị cầm tay (PDA) qua môi trường mạng không dây (Trang 64)

giải hình ảnh có thể không truyền đƣợc. Cũng tƣơng tự đối với một kết nối không đủ tin cậy, nếu các khung hình bị mất liên tục thì video sẽ bị giật cục và không thể xem đƣợc. Kẻ thù của kết nối không dây là các gói tin bị mất nguyên nhân do tín hiệu thay đổi liên tục. Trong trƣờng hợp này cần phải có các dịch vụ bảo đảm về chất lƣợng đƣờng truyền nhƣ QoS đƣợc thiết lập hoặc sử dụng các thuật toán tốt để đảm bảo băng thông của kết nối khi tín hiệu đột ngột giảm.

2.4.2 Nâng cao chất lƣợng Streaming Video qua kết nối không dây Băng thông Băng thông

Tắc cổ chai băng thông trong việc truyền và phân phối các nội dung đa phƣơng tiện trên mạng vẫn là một vấn đề đáng quan tâm hiện nay. Đặc biệt là băng thông của mạng không dây khi thực hiện Streaming Video cũng không phải là ngoại lệ.

Eckhardt and Steenkiste [5] đã chỉ ra rằng cơ chế kiểm soát lỗi cục bộ tầng liên kết thuần túy có thể làm nâng cao một cách đáng kể việc truyền dữ liệu trong các mạng cục bộ không dây. Điều này có nghĩa là nếu một lỗi kết nối đƣợc xác định giữa hai nút trong một mạng, thì việc truyền lại giữa hai trạm là tốt hơn so với việc yêu cầu từ nguồn, điều này sẽ làm giảm đáng kể tình trạng nghẽn mạch trên mạng và giúp cho duy trì băng thông ở mức cao.

Để làm giảm tổng thể lỗi, vấn đề vẫn là làm thế nào để tăng băng thông của mạng. Các chuẩn công nghệ 802.11b/g mới đã mở rộng tần số hoạt động của các sản phẩm không dây thƣơng mại lên 5.4 GHZ và vẫn duy trì trong dải băng thông ISM6 nhƣng cho phép tốc độ truyền dữ liệu lên tới 54 Mbps, 72 Mbps thậm chí có thể lên tới 108 Mbps. Tuy nhiên, vẫn có sự khác nhau về độ lớn nguồn đầu ra trong dải tần hoạt động của các thiết bị radio tại Mỹ và Châu Âu. Xét về góc độ dải tần của thiết bị, với dải tần càng cao thì năng lƣợng cần thiết để duy trì băng thông trên diện rộng càng tốt, điều này có nghĩa là với các thiết bị không dây hỗ trợ dải tần lớn hơn thì có khả năng nâng cao băng thông tốt hơn. Điều này rất có ý nghĩa đối với việc xây

dựng các hệ thống dịch vụ trên mạng không dây, đặc biệt là các ứng dụng và dịch vụ streaming video.

Nén

Vấn đề nén video khi truyền dữ liệu trên mạng đã đƣợc đề cập một cách đầy đủ tại Chƣơng 2 của tài liệu này. Có thể nói rằng việc nén dữ liệu video là rất cần thiết đối với các ứng dụng và dịch vụ đa phƣơng tiện hiện nay. Trong số hai phƣơng pháp nén hiện đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay là nén không mất mát dữ liệu và nén có mất mát dữ liệu thì cách thức thứ hai hay đƣợc sử dụng hơn cả. Tuy nhiên, nhƣ đã đƣợc đề cập trong các phần trƣớc, chất lƣợng video (tỷ lệ nén) trong các ứng dụng streaming video phụ thuộc chủ yếu vào yêu cầu ngƣời dùng tƣơng ứng với các ứng dụng mà ngƣời dùng mong muốn. Ví dụ, với các ứng dụng đòi hỏi chất lƣợng hình ảnh khá cao nhƣ hệ thống Telemedicine (hệ thống viode conference bệnh viện dùng để chẩn đoán hình ảnh) thì yêu cầu tỷ lệ mất mát dữ liệu rất ít nhƣng đòi hỏi băng thông cao, và ngƣợc lại đối với các ứng dụng nhƣ elearning, với số lƣợng ngƣời dùng lớn và chất lƣợng video ở mức có thể chấp nhận đƣợc.

Hiện nay các chuẩn nén đang đƣợc sử dụng phổ biến nhất là MPEG-4 và H.264

Tối ưu lập lịch và truyền gói tin

Một cách thức khác để nâng cao hiệu quả streaming video là sử dụng các thức truyền gói tin „thông minh‟. Với MPEG video, không phải tất cả các khung hình để giữ cùng một mức độ quan trọng nhƣ nhau; các khung-I (I-Frame) có giá trị hơn các khung-B và khung-P khi chụp một ảnh tổng thể. Khi đề cập đến vấn đề truyền gói tin qua kết nối mạng không dây trong đó băng thông không cố định và thay đổi liên tục, trong quá trình truyền gói tin, ƣu tiên truyền trƣớc một số khung-I và nếu một số khung-P bị mất mát thì stream vẫn đảm bảo tƣơng đối mịn. Video là một đối tƣợng yêu cầu khắt khe về thời gian truyền gói tin, nếu một gói đến chậm thì nó không thể đƣợc sử dụng một cách hiệu quả. Điều này có nghĩa là Streaming viode cần phải có đƣợc Chất lƣợng dịch vụ (QoS) mức cao để đảm bảo chất lƣợng có thể „chấp nhận đƣợc‟ tại điểm quan sát cuối. Trong bài báo nghiên cứu về Giải thuật

nén Video nâng cao [4], Tsai et al state cho thấy tầm quan trọng của các khung đến sớm (về đích trƣớc) trong một nhóm hình thì xét về góc độ chất lƣợng video sẽ lớn hơn so với các khung đến sau. Điều này có nghĩa là một khung-I trong một nhóm về đích sớm sẽ quan trọng hơn so với các khung-P đến sau (một nhóm đƣợc kết thúc khi nhận đƣợc khung-I tiếp theo). Hơn nữa, phần chuyển động đƣợc xem là quan trọng hơn so với kết cấu của một khung hình. Do vậy cần phải ƣu tiên gửi các phần quan trọng trƣớc để bảo đảm cơ hội cho việc truyền lại trong trƣờng hợp có lỗi xảy ra. Cách thức này cũng sẽ đƣợc áp dụng khi điều kiện tín hiệu của một kết nối không dây xấu. Bằng cách sử dụng phƣơng thức truyền gói tin Hạn thời gian sớm nhất đầu tiên (EDF – Earliest Deadline First) - ví dụ, truyền các gói tin cần thiết nhất trƣớc có thể đƣợc sử dụng khi băng thông cao và kết nối ít lỗi. Tuy nhiên, việc xác định thời điểm nào là tốt nhất cho việc chyển đổi chiến lƣợc là một vấn đề khó nhất khi thực hiện

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng truyền video trên thiết bị cầm tay (PDA) qua môi trường mạng không dây (Trang 64)