Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu qua dạy học sinh học cấp độ tổ chức sống Quần xã – Hệ sinh thái, sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 79)

3.4.1. Phân tích định lượng

3.4.1.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra trong thực nghiệm

- Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ:

Tổng hợp kết quả điểm qua 2 đề kiểm tra trong thực nghiệm, ta thu đƣợc bảng phân phối tần suất, tần suất hội tụ tiến và vẽ đƣợc các đồ thị nhƣ sau:

BẢNG TẦN SUẤT ĐIỂM (%)

Bảng 3.1. Tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN

Phƣơng án n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 306 0 0 0 0 3.92 15.7 46.4 24.5 7.84 1.63

ĐC 304 0 0 0.99 18.1 63.8 11.8 5.26 0 0 0

Hình 3.1. Đồ thị tần suất điểm các bài kiểm tra trong TN

BẢNG TẦN SUẤT HỘI TỤ TIẾN (%)

Bảng 3.2. Tần suất hội tụ tiến các bài kiểm tra trong TN

Phƣơng án n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 306 100 100 100 100 100 96.1 80.4 34 9.48 1.63

ĐC 304 100 100 100 99 80.9 17.1 5.26 0 0 0

Nhận xét: Đồ thị so sánh t ần suất điểm số cho thấy đƣờng biểu diễn điểm 7, 8, 9 của lớp TN ở trên và nằm ở bên phải so với lớp ĐC. Điều này cho thấy kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

- Tính các giá tri ̣ đă ̣c trƣng của mẫu:

Nhằm so sánh và đánh giá hiệu quả học tập của các lớp TN có cao hơn và tập trung hơn so với các lớp ĐC không.

Bảng 3.3. Giá trị đặc trưng mẫu của điểm các bài kiểm tra trong TN

Các giá trị đặc trƣng mẫu: TN ĐC

Mean Giá trị trung bình 7.215 5.023

Standard Error Sai số mẫu 0.056 0.042

Median Trung vị 7 5

Mode Yếu vị 7 5

Standard Deviation Độ lệch tiêu chuẩn 0.988 0.7420

Sample Variance Phƣơng sai mẫu 0.976 0.550

Kurtosis Độ nhọn của đỉnh 0.361 1.274

Skewness Độ nghiêng 0.213 0.597

Range Khoảng biến thiên 5 4

Minimum Tối thiểu 5 3

Maximum Tối đa 10 7

Sum Tổng 2208 1527

Count Số lƣợng mẫu 306 304

Confidence Level (95.0%) Độ chính xác (95%) 0.111 0.083

Nhận xét: Giá trị trung bình điểm các bài kiểm tra trong TN của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Sai số mẫu, độ lệch chuẩn, phƣơng sai mẫu TN, giá trị yếu vị, trung vị đều cao hơn ĐC. Nhƣ vậy, điểm các bài kiểm tra ở các lớp TN tập trung hơn.

- So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn:

Nhằm kiểm định kết quả học tập của các lớp TN có thật sự tốt hơn so với ĐC hay không.

Giả thuyết H0 đặt ra là: “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các

của các lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0 và đối thuyết H1, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.4. Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết quả kiểm tra trong TN

z-Test: Two Sample for Means TN ĐC

Mean Điểm trung bình 7.26 5.02

Known Variance Phƣơng sai 0.97 0.55

Observations Số quan sát 306 304

Hypothesized Mean Difference

Giả thuyết H0 0

Z Trị số tuyệt đối của z = U 31.012

P (Z<=z) one-tail Xác suất 1 chiều của z 0

z Critical one - tail Trị số tiêu chuẩn z XS 0.05 mô ̣t chiều 1.644 P (Z<=z) two - tail Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán 0 z Critical two - tail Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều 1.959

Kết quả phân tích số liệu ở bảng trên ta thấy: X TN > X ĐC, trị số tuyệt đối của U = 31.012762 lớn hơn trị số tiêu chuẩn (với Z tiêu chuẩn = 1.96 với mức ý nghĩa α = 0.05). Nhƣ vậy, sự khác biệt của XTN và XĐC có ý nghĩa thống kê. Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhâ ̣n đối thuyết H1: “Có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các

lớp TN và các lớp ĐC”.

- Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance = ANOVA):

Để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở các lớp TN và lớp ĐC. Đặt giả thuyết HA là: “Phương án TN và ĐC đều tác đ ộng như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC” và đối thuyết HB: “Phương án TN và ĐC có tác động khác nhau đến mức độ hiểu bài của HS và tốt hơn so với ĐC”.

Kết quả phân tích phƣơng sai một nhân tố điểm các bài kiểm tra trong TN th ể hiện ở bảng tổng hợp và phân tích phƣơng sai nhƣ sau.

SUMMARY (Bảng tổng hợp)

Groups

(Nhóm) (Số lượng) Count (Tổng) Sum (Trung bình) Average (Phương sai) Variance

TN 306 2208 7.215 0.976

ANOVA (Bảng phân tích)

Bảng 3.5. Phân tích phương sai kết quả kiểm tra trong TN.

Source of Variation (nguồn biến động) SS (tổng biến động) Df (bậc tự do) MS (phƣơng sai) F FA= Sa2 / S2N p -Value (xác suất FA ) Fcrit Between Groups (giữa các nhóm) 733.175 1 733.175 959.464 3.8E-127 3.856 Within Groups (trong nhóm) 464.603 608 0.764 Total (tổng) 1197.778 609

Kết quả tƣ̀ b ảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số F > Fcrit. Do đó bác b ỏ giả thuyết HA, chấp nhâ ̣n đối thuyết H B. Nghĩa là: “Phương án TN đã có tác động đến mức độ hiểu bài của HS tốt so với ĐC”.

3.4.1.2. Phân tích định lượng các bài kiểm tra sau thực nghiệm

Sau thực nghiệm 30 ngày, chúng tôi kiểm tra 45 phút trên 4 lớp (thu đƣợc 199 bài) để đánh giá độ bền kiến thức.

- Lập bảng phân phối thực nghiệm và vẽ biểu đồ:

Bảng 3.6. Tần suất điểm các bài kiểm tra sau TN.

BẢNG TẦN SUẤT ĐIỂM (%)

Phƣơng án n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 0 0 0 0 20 28 25 27 0 0

ĐC 99 0 2.02 16.2 40.4 36.4 3.03 1.01 1.01 0 0

BẢNG TẦN SUẤT HỘI TỤ TIẾN (%)

Bảng 3.7. Tần suất hội tụ tiến các bài kiểm tra sau TN

Phƣơng án n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 100 100 100 100 100 100 80 52 27 0 0

ĐC 99 100 100 98 81.8 41.4 5.05 2.02 1.01 0 0

Hình 3.4. Đồ thị tần suất suất hội tụ tiến các bài kiểm tra sau TN

Nhận xét: Đồ thị so sánh t ần suất điểm số cho thấy đƣờng biểu diễn điểm 7, 8, 9 của lớp TN ở trên và nằm ở bên phải so với lớp ĐC. Điều này cho thấy kết quả các bài kiểm tra ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

- Tính các giá tri ̣ đă ̣c trƣng của mẫu:

Nhằm so sánh và đánh giá hiệu quả học tập của các lớp TN có cao hơn và tập trung hơn so với các lớp ĐC không.

Bảng 3.8. Giá trị đặc trưng mẫu của điểm các bài kiểm tra sau TN

Các giá trị đặc trƣng mẫu: TN ĐC

Mean Giá trị trung bình 6.59 4.29

Standard Error Sai số mẫu 0.109 0.095

Median Trung vị 7 4

Mode Yếu vị 6 4

Standard Deviation Độ lệch tiêu chuẩn 1.092 0.950

Sample Variance Phƣơng sai mẫu 1.193 0.903

Kurtosis Độ nhọn của đỉnh -1.296 1.924

Skewness Độ nghiêng -0.069 0.470

Range Khoảng biến thiên 3 6

Minimum Tối thiểu 5 2

Maximum Tối đa 8 8

Sum Tổng 659 425

Count Số lƣợng mẫu 100 99

Nhận xét: Giá trị trung bình điểm các bài kiểm tra trong TN của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Sai số mẫu, độ lệch chuẩn, phƣơng sai mẫu TN, giá trị yếu vị, trung vị đều cao hơn ĐC. Nhƣ vậy, điểm các bài kiểm tra ở các lớp TN tập trung hơn.

- So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn:

Nhằm kiểm định kết quả học tập của các lớp TN có thật sự tốt hơn so với ĐC hay không.

Giả thuyết H0 đặt ra là: “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các

lớp TN và các lớp ĐC” và đối thuyết H 1: “Có sự khác nhau giữa kết quả học tập

của các lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0 và đối thuyết H1, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.9. Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết quả kiểm tra sau TN

z-Test: Two Sample for Means TN ĐC

Mean Điểm trung bình 6.59 4.29

Known Variance Phƣơng sai 1.193 0.903

Observations Số quan sát 100 99

Hypothesized Mean Difference

Giả thuyết H0 0

Z Trị số tuyệt đối của z = U 15.828

P (Z<=z) one-tail Xác suất 1 chiều của z 0 z Critical one - tail Trị số tiêu chuẩn z XS 0.05 mô ̣t chiều 1.644 P (Z<=z) two - tail Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán 0 z Critical two - tail Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều 1.959

Kết quả phân tích số liệu ở bảng trên ta thấy: X TN > X ĐC, trị số tuyệt đối của U = 31.012762 lớn hơn trị số tiêu chuẩn (với Z tiêu chuẩn = 1.96 với mức ý nghĩa α = 0.05). Nhƣ vậy, sự khác biệt của XTN và XĐC có ý nghĩa thống kê. Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhâ ̣n đối thuyết H1: “Có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các

lớp TN và các lớp ĐC”.

- Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance = ANOVA):

Nhằm khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở các lớp TN và lớp ĐC. Đặt giả thuyết HA là: “Phương án TN và ĐC đều tác đ ộng như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC” và đối thuyết HB: “Phương án TN và ĐC có tác động khác nhau đến mức độ hiểu bài của HS và tốt hơn so với ĐC”.

Kết quả phân tích phƣơng sai một nhân tố điểm các bài kiểm tra trong TN th ể hiện ở bảng tổng hợp và phân tích phƣơng sai nhƣ sau.

SUMMARY (Bảng tổng hợp) Groups (Nhóm) Count (Số lượng) Sum (Tổng) Average (Trung bình) Variance (Phương sai) TN 100 659 6.59 1.193 ĐC 99 425 4.292 0.903 ANOVA (Bảng phân tích)

Bảng 3.10. Phân tích phương sai kết quả kiểm tra sau TN

Source of Variation (nguồn biến động) SS (tổng biến động) Df (bậc tự do) MS (phƣơng sai) F FA= Sa2 / S2N p - Value (xác suất FA ) Fcrit Between Groups (giữa các nhóm) 262.500 1 262.500 250.188 6.46E- 37 3.889 Within Groups (trong nhóm) 206.695 197 1.049 Total (tổng) 469.195 198

Kết quả tƣ̀ b ảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số F > Fcrit. Do đó bác b ỏ giả thuyết HA, chấp nhâ ̣n đối thuyết H B. Nghĩa là: “Phương án TN đã có tác động đến mức độ hiểu bài của HS tốt so với ĐC”.

3.4.2. Kết quả so sánh độ bền kiến thức trong và sau thực nghiệm

Phƣơng án TRONG TN SAU TN

TN 7.22 6.59

ĐC 5.02 4.29

3.4.3. Phân tích định tính

Qua thực tế quá trình thực nghiệm và qua phân tích bài kiểm tra thu đƣợc từ 2 nhóm lớp TN và ĐC, theo dõi tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy: Khi học tập trên lớp với bài dạy tích hợp GDMT&BĐKH đã đƣợc thiết kế, học sinh lớp TN thể hiện một thái độ hứng thú hơn với các nội dung sinh học cũng nhƣ các vấn đề về MT và BĐKH đƣợc đƣa ra. Kỹ năng khai thác, vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về các đặc trƣng sống ở cấp độ QX-HST vào giải quyết các vấn đề MT và BĐKH cũng đƣợc cải thiện và nâng cao rõ rệt giữa lớp TN và ĐC. Qua kết quả phân tích số liệu thực nghiệm, có đi đến một số nhận định sau:

- Về mức độ hứng thú và thái độ học tập: Những bài giảng tích hợp GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học QX-HST đƣợc đề xuất là có hiệu quả trong việc tạo hứng thú, có sức lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động học tập. Kết quả và năng lực học tập của các em đƣợc nâng cao, không khí học tập ở lớp TN luôn sôi nổi, hào hứng do các em thích đƣợc phát biểu ý kiến, đƣợc tranh luận, trả lời câu hỏi tìm tòi kiến thức mới.

- Về kỹ năng khai thác, vận dụng kiến thức sinh học QX-HST vào giải quyết các vấn đề MT và BĐKH: Qua kết quả các bài kiểm tra cho thấy, kỹ năng khai thác, vận dụng kiến thức của học sinh ở lớp TN nổi trội hơn so với lớp ĐC. Điều đó đƣợc thể hiện ở các câu trả lời trong các đề kiểm tra, HS lớp TN không những nắm vững kiến thức mà còn biết vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống mới nhƣ: Biết đề ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH. Các kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa cũng đƣợc phát triển thể hiện qua việc tự lập bảng so sánh, lập bản đồ khái niệm, lập sơ đồ tƣ duy.

Tóm lại: Phân tích kết quả thu đƣợc qua TN sƣ phạm về mặt định lƣợng và định tính cho thấy: tích hợp GDMT&BĐKH đƣợc thiết kế đã có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả học tập trên lớp của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học môn học.

Kết luận Chƣơng 3

Từ kết quả thực nghiệm có thể thấy, phƣơng pháp tích hợp GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học QX-HST, sinh học 12 THPT là phù hợp, vừa nâng cao chất lƣợng dạy học môn học, vừa tích hợp GDMT&BĐKH có hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đề tài "Tích hợp GDMT&BĐKH trong dạy học Sinh học QX-HST, Sinh học 12 THPT". Chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Tiếp cận sinh học hệ thống là phƣơng pháp luận rất hiệu quả giúp cấu trúc hóa nội dung sinh học QX-HST và định hƣớng đúng đắn quá trình dạy học.

2. Dạy học tích hợp là xu thế tất yếu nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông ở nƣớc ta sau năm 2015 sẽ triển khai dựa trên tiếp cận năng lực.

3. Thực trạng dạy học tích hợp các nội dung GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học ở trƣờng phổ thông còn nhiều hạn chế và bất cập.

Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã :

1. Về lý luận: Đã hệ thống hóa cơ sở lý luận tiếp cận sinh học hệ thống để cấu trúc hóa nội dung sinh học QX-HST và cơ sở lý luận của dạy học tích hợp để vận dụng GDMT&BĐKH vào dạy học sinh học QX-HST có hiệu quả.

2. Về thực tiễn: Đã điều tra làm rõ thực trạng về việc GDMT&BĐKH qua dạy học Sinh học ở một số trƣờng THPT.

3. Về sản phẩm của đề tài:

- Đã cấu trúc hóa nội dung kiến thức sinh học QX-HST, sinh học 12 THPT và xác định nội dung tích hợp GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học QX-HST.

- Đã đề xuất phƣơng pháp tích hợp các nội dung GDMT&BĐKH trong dạy học sinh học QX-HST, sinh học 12 THPT.

- Đã thiết kế một số giáo án minh họa tích hợp GDMT&BĐKH qua dạy học sinh học QX-HST và đƣa vào thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính hiệu quả của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.

2. Khuyến nghị

Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện cấu trúc hóa nội dung sinh học ở các cấp tổ chức trên cơ thể theo tiếp cận sinh học hệ thống.

Tiếp tục nghiên cứu tích hợp các nội dung giáo dục đang nảy sinh ngày càng nhiều vào dạy học sinh học, đặc biệt là GDMT&BĐKH trong dạy học các cấp tổ chức trên cơ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

01 Nguyễn Nhƣ An (2005), Về biện pháp GDMT cho học sinh các trường THCS

khu công nghiệp Hoàng Mai – Nghệ An, ĐHSP Hà Nội.

02 L.V. Bertalanffy (1968), General Systerm the Foundaitions, Development, Applications, General Brazillier, New York.

03 Chính phủ (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg về việc thành lập

"Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu".

04 Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/2011/QĐ-TTg "Chiến lược quốc gia về

BĐKH"

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu qua dạy học sinh học cấp độ tổ chức sống Quần xã – Hệ sinh thái, sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 79)