Phát hiện giấu tin

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và nghiên cứu thuật toán phát hiện ảnh có giấu tin bằng kỹ thuật giấu tin thuận nghịch (Trang 75)

Chọn Phát hiện giấu tin => xuất hiện giao diê ̣n nhƣ sau:

Các bƣớc thực hiện:

1/. Click vào nút Load thư mục để chọn thƣ mục chứa tập ảnh cần phân tích 2/. Chọn thƣ mục chứa ảnh giấu ti n và nhấn OK => xuất hiê ̣n giao diê ̣n tiếp theo:

3/. Click chuột vào Folder đã cho ̣n

KẾT LUẬN

Phát hiện ảnh có giấu tin hiện đang là bài toán thu hút nhiều sự quan tâm từ phía các nhà nghiên cứu. Bài toán phát hiện ảnh có giấu tin cần xuất phát từ sự nghiên cứu một cách nghiêm túc và toán diện từ các vấn đề của bài toán giấu tin trong ảnh. Trên cơ sở đó, luận văn đã trình bày và đạt đƣợc hai kết quả chính sau:

1/. Nghiên cứu tài liệu để hệ thống lại các vấn đề sau:

+ Vấn đề phát hiện ảnh có giấu tin sử dụng kỹ thuật LSB dựa trên Histogram ảnh hiệu.

+ Vấn đề phát hiện ảnh có giấu tin sử dụng kỹ thuật HKC dựa trên dịch chuyển Histogram.

+ Vấn đề phát hiện ảnh có giấu tin sử dụng kỹ thuật giấu tin thuận nghịch khác.

2/. Thử nghiệm chương trình phát hiện ảnh có giấu tin sử dụng kỹ thuật LSB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Xuân Huy, Trần Quốc Dũng (2003), Giáo trình giấu tin và thủy vân ảnh, Hà Nội.

[2] Nguyễn Xuân Huy, Bùi Thế Hồng, Trần Quốc Dũng (2004), Kỹ thuật thủy vân số trong ứng dụng phát hiện xuyên tạc ảnh tĩnh, Kỷ yếu hội nghị Quốc gia một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin lần thứ 7, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Đà Nẵng.

[3] Mai Thành Huyên (2009), Nghiên cứu một số khả năng phát hiện tin giấu trong môi trường ảnh, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Hồ Thị Hƣơng Thơm (2011), Nghiên cứu một số kỹ thuật phát hiện ảnh giấu tin, Luận án Tiến sỹ, Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội. [5] Hồ Thị Hƣơng Thơm, Hồ Văn Canh, Trịnh Nhật Tiến (2010), Phát hiện ảnh

giấu tin sử dụng kỹ thuật giấu thuận nghịch dựa trên dịch chuyển Histogram, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

Tiếng Anh

[6] Abbas Alfaraj (2006), On the Limits of Steganography, MS.c. Information Security, UCL.

[7] C.Cachin (1998), An information theoretic model for steganography, In D. Aucsmith, editor, Information Hiding, 2nd International Workshop, volume 1525 of LNCS, Springer – Verlag, New York, pp. 306 – 318.

[8] R.Chandramouli (2002), A Mathematical Approach to Steganalysis, To appear in Proc. SPIE Security and Watermarking of Multimedia Contents IV, California.

[9] Ingemar Cox, Jeffrey Bloom, Matthew Miller, Ton Kalker, Jessica Fridrich (2008), Digital Watermarking and Steganography, Second Edition, Morgan Kaufmann Press, USA.

[10] Matteo Fortini (2002), Steganography and Digital Watermarking: a global view.

[11] J.H. Hwang, J. W. Kim, J. U. Choi (2006), A Reversible Watermarking Based on Histogram Shifting, IWDW 2006, LNCS 4283 pp. 384-361.

[12] David Kahn (1996), The History of Steganography, Proc. Of First Int. Workshop on Information Hiding, Cambridge, UK, May 30-June 1996, Lecture notes in Computer Science, Vol.1174, Ross Anderson(Ed), p.1-7. [13] Wen-Chung Kuo, Yan-Hung Lin(2008), On the Security of Reversible Data

Hiding Based-on Histogram Shift, ICICIC 2008, ISSN/ISBN 9780- 769531618, pp. 174-177.

[14] Zhicheng Ni, Yun-Qing Shi, Nirwan Ansari, and Wei Su (2006), Reversible Data Hiding, IEEE Transactions on Circuits and Systems for Video Technology, Vol. 16, No.3 (2006) pp. 354.

[15] Wei-Liang Tai, Chia-Ming Yeh, and Chin-Chen Chang (2009), Reversible Data Hiding Based on Histogram Modification of Pixel Differences, IEEE Transactions on Circuits and Systems for Video Technolog, Volume 19. Issue3.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và nghiên cứu thuật toán phát hiện ảnh có giấu tin bằng kỹ thuật giấu tin thuận nghịch (Trang 75)