Câu hỏi trắc nghiệm chương VIII: Phản ứng oxi hoá khử và các

Một phần của tài liệu Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng (Trang 87)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2.8.Câu hỏi trắc nghiệm chương VIII: Phản ứng oxi hoá khử và các

trình điện hoá

Câu 8.1. Khái niệm nào không đúng trong các khái niệm sau?

A. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá B. Phản ứng oxi hoá khử nhất thiết phải có sự tham gia của chất khử và

chất oxi hoá.

C. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó xảy ra quá trình nhường hoặc thu electron.

D. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự chuyển các electron hoặc có sự chuyển các nguyên tử từ tiểu phân này đến tiểu phân khác.

Câu 8.2. Ở 250C thế khử chuẩn của cặp Zn2+

/ Zn là - 0,763 V. Cách viết nào sau đây ứng đúng với giá trị đó?

A. Zn(tt)  Zn2+

C. Zn(tt)  Zn2+

(nồng độ bất kì) + 2e D. Zn2+ (nồng độ bất kì) + 2e  Zn(tt)

Câu 8.3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá khử?

A. HClO4 + H2O → H3O+ + ClO4-

B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O C. Cl2 + OH- → ClO- + Cl- + H2O D. CH3Cl + I- → CH3I + Cl-

Câu 8.4. Dạng tổng quát của một phản ứng oxi hoá khử như sau:

Kh1 + Ox2  Kh2 + Ox1 Các cặp oxi hoá khử liên hợp của phản ứng trên là:

A. Ox1/Kh1 ; Ox2 / Kh2 B. Ox1/ Ox2 ; Kh1/Kh2

C. Ox1/Kh2 ; Ox2/ Kh1 D. Kh1/Ox1 ; Kh2/Ox2

Câu 8.5. Một điện cực gồm một thanh kim loại M nhúng trong dung dịch

chứa muối của nó Mn+

, sẽ có hiện tượng: A. Thanh kim loại M tích điện dương B. Thanh kim loại M tích điện âm

C. Thanh kim loại M không tích điện nếu chưa nối với một điện cực khác D. Thanh kim loại M có thể tích điện âm hoặc dương.

Câu 8.6. Theo quy ước điện cực xảy ra quá trình oxi hoá là anôt, điện cực xảy

ra quá trình khử là catôt chỉ đúng với qui ước của: A. Pin điện

B. Bình điện phân

C. Cả pin điện và bình điện phân

D. Pin điện và ngược với qui ước của bình điện phân.

Câu 8.7. Vai trò của cầu muối hay mạng ngăn trong pin điện là gì? Chọn câu

đúng.

A. Cho phép ion dương và ion âm di chuyển qua lại 2 ngăn B. Cho phép 2 dung dịch pha trộn với nhau

C. Cho phép đồng kim loại di chuyển đến pin khác và ngược lại D.Cho phép dòng điện chuyển ngược chiều kim đồng hồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8.8. Sơ đồ của pin điện tạo bởi điện cực kẽm và điện cực hiđro có dạng

A. (-) Pt/H2 (1 atm) / H+(1M) // Zn2+ (1M)/ Zn (+) B. (-) Pt, H2 (1atm) / H+(1atm) // Zn2+(1M) / Zn (+) C. (-) Zn / Zn2+ (1M) // H+(1M)/ H2 (1 atm), Pt (+) D. (- ) Zn / Zn2+ (1M) // H+ (1M)/ H2 (1 atm)/ Pt (+)

Câu 8.9. Cho thế khử chuẩn của Hg2+ / Hg và Ag+/Ag lần lượt là 0,79 V và 0,8 V ở điều kiện nồng độ của Ag+

là 10-4M, của Hg22+

là 0,1M thì phản ứng oxi hoá khử tự diễn biến tạo thành bởi hai cặp oxi hoá khử trên chất nào đóng vai trò chất oxi hoá, chất nào đóng vai trò chất khử?

A. Chất oxi hoá: Ag , chất khử Hg B. Chất oxi hoá: Hg, chất khử: Ag+

C. Chất oxi hoá: Hg2

2+, chất khử: Ag D. Chất oxi hoá: Ag, chất khử Hg22+.

Câu 8.10. Cho thế khử chuẩn của Cd2+/Cd, Zn2+/Zn và 2H+/H2 (pH= 7) lần lượt bằng - 0,4V; - 0,763V; -0,413V. Dựa vào thế khử chuẩn hãy xét xem Zn và Cd có tan trong nước không?

A. Chỉ có Cd tan B. Chỉ có Zn tan

C. Cả Zn và Cd tan D. Cả Zn và Cd không tan.

Câu 8.11. Cho biết thế khử chuẩn của Al3+/Al , Cu2+/Cu tương ứng là - 1,66V; +0,34V. Suất điện động chuẩn cua pin Al - Cu là:

A. 1,32 V B. 2,0 V

C. - 2,0 V D. -1,32 V

Câu 8.12. Khi điện phân dung dịch NaOH thì các quá trình nào sẽ xảy ra ở catot và anot trong số các quá trình dưới đây?

C. Ở catot: 2H2O+ 2e → H2 + 2OH- ; ở anot: 2OH- → H2O + 1/2O2 + 2e D. Ở catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH - ; ở anot: H2O → 2H+

+1/2O2

Câu 8.13. Cho biết thế khử chuẩn của các cặp oxi hoá khử Fe3+/Fe2+ , Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, Al3+/Al lần lượt là 0,771 V; 0,337 V; - 0,763 V ; - 1,66V. Chọn một trong các chất sau đây có thể phản ứng với Cu thành Cu2+

?

A. FeCl2 B. ZnCl2

C. AlCl3 D. FeCl3

Câu 8.14. Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catôt. Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây?

A. 3,0 A B. 4,5 A

C. 1,5 A D. 6,0 A

Câu 8.15. Điện thế tối thiểu của dòng điện một chiều bên ngoài cần đặt vào

hai điện cực để quá trình điện phân xảy ra được gọi là

A. Thế phân cực B. Thế phân huỷ

C. Quá thế D. Cả A, B và C

Câu 8.16. Thế khử chuẩn của Sn4+/Sn2+ là 0,15V. Nếu ở 250C nồng độ của Sn4+ là 0,10M, của Sn2+ là 0,40M thì thế của điện cực này là

A. 0,17 V B. 0,13 V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. 0,11 V D. -0,17 V

Câu 8.17. Một pin điện gồm hai nửa Zn/Zn(NO3)2 0,1M và Ag/AgNO3 0,1M. Cho thế khử chuẩn của Zn2+

/ Zn là - 0,76 V, của Ag+/ Ag là 0,80 V, hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong pin ở 250

C là

A. 2,0.10-2 B. 49,53

C. 7,32.1051 D. 1051

Câu 8.18. Điện phân 2 lít dung dịch NaOH 0,2M với bình điện phân có màng ngăn, điện cực trơ. Thời gian điện phân là 30 phút với I = 19,3A.Số mol khí thu được ở anot là:

A. 0,2 mol B. 0,275 mol

C. 0,09 mol D. 0,095 mol

Câu 8.19. Ðiện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch thay đổi như thế nào?

A. Không thay đổi B. Tăng lên

C. Giảm xuống D. Kết quả khác

Câu 8.20.Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm, điều đó chứng tỏ rằng:

A. Anôt trơ B. Anôt bằng Zn

C. Anôt bằng Cu D. Catôt trơ

Câu 8.21. Cho biết thế khử chuẩn của các cặp oxi hóa khử Al3+/Al , Cu2+/Cu; tương ứng là -1,66V ; +0,34V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Al-Cu là :

A. + 1,32 V B.+ 2 V

C. - 2 V D. 1,32 V

Câu 8.22. Cho thế khử chuẩn của các cặp oxi hoá khử sau: E0(Fe3+/Fe) = 0,771 V; E0(Cl2/Cl-) = 1,359 V; E0(Br2/Br-) = 1,065 ; E0(I2/I-) = 0,536 V. Ở điều kiện chuẩn Fe3+ có thể oxi hoá được halogen nào thành nguyên tử ? Hãy chọn đáp án đúng .

A. Cl- B. Br-

C. I- D. Cl- và Br-

Câu 8.23. Cho biết thế khử chuẩn của Fe2+/Fe và Fe3+/Fe lần lượt là: - 0,44 V và 0,77V. Thế khử chuẩn của cặp oxi hoá khử Fe3+

/ Felà:

A. - 0,036 V B. 0,036 V

Cốc 2: [Fe2+

] = 0,2M ; [Fe3+ ] = 0,1M

Nhúng vào hai dung dịch hai thanh Pt và nối hai dung dịch bằng một cầu muối. Sức điện động của pin đo được khi đó bằng:

A. 0,0355 V B. - 0,0355 V

C. 0,0177 V D. Kết quả khác

Câu 8.25. . Một pin điện gồm một điện cực là một sợi dây bạc nhúng trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dung dịch AgNO3 và điện cực kia là dây Pt nhúng trong dung dịch chứa Fe3+ và Fe2+, biết E0

(Ag+/Ag)= 0,8V, E0 (Fe3+/ Fe2+)= 0,77V. Khi [Ag+] = 0,1M; [Fe3+ ] = [Fe2+ ]= 1M thì phản ứng Ag+ + Fe2+  Ag + Fe3+

tự diễn biến theo chiều nào?

A. Chiều thuận (từ trái qua phải) B. Chiều nghịch C. Phản ứng đạt cân bằng D. Ý kiến khác

Bảng 2.8: Đáp án chương VIII

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

8.1 D 8.10 B 8.19 B 8.2 B 8.11 B 8.20 C 8.3 C 8.12 C 8.21 B 8.4 A 8.13 D 8.22 C 8.5 C 8.14 A 8.23 A 8.6 D 8.15 B 8.24 A 8.7 A 8.16 B 8.25 B 8.8 C 8.17 C 8.9 C 8.18 C

Một phần của tài liệu Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng (Trang 87)