6.Câu hỏi trắc nghiệm chương VI: Vận tốc phản ứng

Một phần của tài liệu Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng (Trang 74)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2.6.Câu hỏi trắc nghiệm chương VI: Vận tốc phản ứng

Câu 6.1 Chọn đáp án đúng. Cho phản ứng: 2A(k) + B(k) → C(k) Biểu thức tốc độ phản ứng là A. V = k.CA 2 .CB. B. V = k.CC C. V = k.CA m .CB

n, với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm.

D. V = k.CAm.CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phản ứng.

Câu 6.2. Chọn phát biểu đúng:

Phản ứng 2A + B → 2C có biểu thức tốc độ phản ứng là v = k.CA2 .CB, nên: A. Phản ứng bậc 3.

B. Phản ứng trên là phản ứng phức tạp.

C. Bậc của phản ứng được tính trực tiếp bằng hệ số tỉ lượng của các chất tham gia phản ứng và bằng 3.

D. Câu a và c đúng.

Câu 6.3. Phương trình nào ứng đúng với phương trình tính tốc độ của phản

ứng sau?

2NO + 2H2 → 2H2O + N2

A. v = k.[NO]2[H2]2 B. v = k.[NO][H2] C. v = k.[NO]2[H2] D. v = k.[NO][H2]2

Biết khi tăng nồng độ của NO lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng bốn lần, còn khi tăng nồng độ H2 lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng hai lần.

Câu 6.4. Bậc của phản ứng : 2NO + 2H2 → 2H2O + N2 ứng với giá trị nào sau đây?

A. 2 B.3

C. 4 D.5

Câu 6.5. Cho phản ứng : H2(khí) + Br2(hơi) → 2HBr(khí)

Nếu tăng nồng độ của hiđro lên gấp đôi và giữ nguyên nồng độ của brôm thì tốc độ của phản ứng tăng gấp đôi.

Nếu giữ nguyên nồng độ của hiđro và tăng nồng độ của brôm lên 4 lần thì tốc độ của phản ứng cũng tăng gấp đôi. Bậc toàn phần của phản ứng trên là:

A. 1 B. 2

C. 3/2 D.1/2

Câu 6.6 . Cho phản ứng: NO(khí) + N2O5(khí) → 3 NO2

Nếu tăng nồng độ của N2O5 lên gấp đôi và giữ nguyên nồng độ của NO thì tốc độ của phản ứng tăng gấp đôi.

Nếu giữ nguyên nồng độ của N2O5 và tăng nồng độ của NO lên gấp đôi thì tốc độ của phản ứng không thay đổi. Biểu thức tốc độ của phản ứng trên là

Hằng số tốc độ của phản ứng nA + mB = AnBm

A. Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.

B. Có giá trị không đổi trong suốt quá trình phản ứng đẳng nhiệt. C. Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol.

D. Biến đổi khi có mặt chất xúc tác.

Câu 6.8 Tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ là do

A. Tăng số va chạm của các tiểu phân phản ứng. B. Tăng entropi của phản ứng

C. Giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. D. Tăng hằng số tốc độ của phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6.9 Chọn phát biểu đúng.

Nguyên nhân chính làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ là A. Tần suất va chạm giữa các tiểu phân tăng.

B. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng. C. Làm tăng entropi của hệ.

D. Làm tăng số va chạm có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hoá.

Câu 6.10 Sự tăng nhiệt độ có tác động như thế nào đối với một phản ứng

thuận nghịch?

A. Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt. B. Chỉ làm tăng vận tốc chiều toả nhiệt.

C. Làm tăng vận tốc cả chiều thu và toả nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng thái cân bằng mới.

D. Tăng đồng đều vận tốc cả chiều thu và toả nhiệt nên cân bằng không thay đổi.

Câu 6.11. Chọn câu đúng:

Tốc độ của phản ứng dị thể

A. Tăng lên khi tăng bề mặt tiếp xúc pha. B. Tăng lên khi khuấy trộn.

C. Chỉ được quyết định bởi tương tác hoá học của bản thân chất phản ứng. D. Phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc pha mà không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng.

Câu 6.12 Chọn các đặc tính đúng của chất xúc tác.

Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nhờ các đặc tính sau: 1) Làm cho ∆G của phản ứng âm hơn.

2) Làm tăng vận tốc phản ứng nhờ làm giảm năng lượng hoạt hoá.

3) Làm tăng vận tốc của phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động của các tiểu phân.

4) Làm cho ∆G của phản ứng đổi dấu từ dương sang âm.

A. 1, 2 và 3 B. 1 và 2 C. 2 và 4 D. 2

Câu 6.13 Chất xúc tác không ảnh hưởng tới:

A. Tốc độ của phản ứng hoá học B. Vị trí của cân bằng của phản ứng

C. Hướng của phản ứng và sự tạo thành sản phẩm D. Năng lượng hoạt hoá của phản ứng

Câu 6.14 Chọn câu đúng.

Tốc độ của phản ứng hoà tan kim loại rắn trong dung dịch axit sẽ: 1) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng.

2) Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại. 3) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng. 4) Tăng lên khi tăng nồng độ axit.

A. 1, 2 và 4 B. 1 và 3 C. 1, 2 và 4 D. 1 và 4.

Câu 6.15. Chọn đáp án đúng.

Cho phản ứng: 2 SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) Biểu thức tốc độ phản ứng được tính theo công thức:

C.   dt SO d 2  V D.   dt SO d 2 3   V Câu 6.16 .Cho phản ứng: 2HgCl2(aq) + C2O4 2-

(aq) → 2Cl- (aq) + 2CO2 + Hg2Cl2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu thức của tốc độ phản ứng theo lý thuyết định luật tác dụng khối lượng dựa vào các chất HgCl2, C2O4 2- và Cl- là A. V = 2 1   dt HgCl d 2 =   dt O C d 2 42 = 2 1   dt Cl d  B. V = 2   dt HgCl d 2 =   dt O C d 2 42 = 2.   dt Cl d  C. V = - 2 1   dt HgCl d 2 = -   dt O C d 2 42 = 2 1   dt Cl d  D. V = 2 1   dt HgCl d 2 =   dt O C d 2 42 = - 2 1   dt Cl d

Câu 6.17 . Khi tăng tốc độ của phản ứng từ 1400C đến 2000

C, trong khoảng nhiệt độ trên hệ số nhiệt độ bằng 2 thì tốc độ phản ứng tăng:

A. 6 lần B. 12 lần C. 24 lần D. 64 lần

Câu 6.18 Phản ứng CO(k) + Cl2(k) → COCl2 (k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO tăng từ 0,1M lên 0,4 M; nồng độ Cl2 tăng từ 0,3 M lên 0,9 M thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

A. Tăng 3 lần B. Tăng 4 lần C. Tăng 7 lần D. Tăng 12 lần.

Câu 6.19. Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 200C. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20 phút; biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3.

A. Ở 300C B. Ở 400C C. Ở 500C D. Ở 600C.

Câu 6.20. Ở 1000C, một phản ứng kết thúc sau 3 giờ. Hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3. Khi tăng nhiệt độ phản ứng lên 1200C thì thời gian phản ứng sẽ là:

A. 20 phút B. 60 phút C. 9 giờ D. Đáp số khác

Câu 6.21. Cho phản ứng CO(khí) + Cl2 (khí) → COCl2 (khí)

Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng v = k. [CO] [Cl2]3/2, phản ứng trên có bậc toàn phần là:

A. 3/2 B. 2 C. 1/2 D. 5/2

Câu 6.22. Một phản ứng có năng lượng hoạt hoá Ea = 23 kJ/mol, hiệu ứng nhiệt của phản ứng là H = - 54 kJ/mol, vậy năng lượng hoạt hoá của phản ứng nghịch sẽ là:

A. - 77 kJ/mol B. 77 kJ/mol C. - 31 kJ/mol D. 31 kJ/mol

Câu 6.23. Tốc độ của phản ứng hiđrat hoá but - 2 en tăng gấp đôi khi nhiệt độ

tăng từ 200C đến 300

C. Vậy khi chuyển từ nhiệt độ 850C đến 950

C (Ea coi không đổi trong khoảng nhiệt độ này) thì tốc độ phản ứng sẽ tăng.

A. 2 lần B. 0,6 lần

C. 1,6 lần D. Kết quả khác

Câu 6.24. Cho phản ứng : H2(k) + I2 (k) → 2HI (k)

Khi không có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá Ea = 167 kJ, khi có mặt Pt làm xúc tác Ea' = 59 kJ. Tốc độ phản ứng khi có mặt chất xúc tác so với khi không có xúc tác ở nhiệt độ 600oK sẽ tăng lên

A. 2.5. 109 lần B. 1,02 lần

C. 21,65 lần D. Kết quả khác

Câu 6.25. Với phản ứng C2H6 → C2H4 + H2, khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 507K lên 527K thì tốc độ của phản ứng tăng lên gấp đôi. Năng lượng hoạt hoá của phản ứng này là:

Câu 6.26. Chọn ý sai

Tốc độ phản ứng càng lớn khi:

A. Năng lượng hoạt hoá càng lớn B. Entropi hoạt hoá càng lớn

C. Số va chạm có hiệu quả giữa các tiểu phân càng lớn. D. Nhiệt độ càng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6.27. Cho phản ứng: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k)

Nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng độ chất A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm đi bao nhiêu lần (trong các số cho dưới đây)?

A. Tăng lên 9 lần B. Giảm đi 9 lần C. Tăng lên 4,5 lần D. Kết quả khác

Câu 6.28. Cho phản ứng A(k) + 2B(k) C(k) + D(k). Khi áp suất của hệ tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên là

A. 4 lần B. 6 lần

C. 8 lần D.16 lần

Câu 6.29. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10

giây phản ứng xảy ra, nồng độ chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là

A. 1.5.10-4 mol/l.s B. 2.10-4 mol/l.s C. 2,5.10-4 mol/l.s D. 3.10-4 mol/l.s

Câu 6.30. Cho phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3 , ∆H < 0 Để tăng tốc độ phản ứng thuận, điều kiện nào dưới đây là phù hợp ?

A. Tăng nhiệt độ. B. Giảm nồng độ SO2

Bảng 2.6: Đáp án chương VI

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

6.1 C 6.11 A 6.21 D 6.2 A 6.12 D 6.22 B 6.3 C 6.13 C 6.23 A 6.4 B 6.14 D 6.24 B 6.5 C 6.15 B 6.25 D 6.6 C 6.16 C 6.26 A 6.7 A 6.17 D 6.27 A 6.8 A 6.18 D 6.28 C 6.9 D 6.19 B 6.29 B 6.10 C 6.20 A 6.30 C

Một phần của tài liệu Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng (Trang 74)