Câu hỏi trắc nghiệm chương VII: Dung dịch

Một phần của tài liệu Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng (Trang 81)

9. Cấu trúc của luận văn

2.2.7.Câu hỏi trắc nghiệm chương VII: Dung dịch

Câu 7.1. Chọn câu đúng. Độ tan của các chất trong nước là

A. Số ml khí chất tan tối đa trong 100g nước ở điều kiện đã cho. B. Số gam chất tan trong 100ml nước ở điều kiện đã cho

C. Số mol chất điện li rắn ít tan trong 1 lít nước ở điều kiện đã cho D. Số gam chất tan trong 1000g nước ở điều kiện đã cho

Câu 7.2. Chọn phát biểu đúng trong các chất sau:

A. Độ tan của đa số chất ít tan giảm khi nhiệt độ của dung dịch tăng. B. Độ tan của chất ít tan chỉ phụ thuộc vào bản chất chất ít tan đó và nhiệt độ.

C. Độ tan chất ít tan sẽ tăng khi cho vào dung dịch ion cùng loại với 1 trong các ion của chất ít tan đó.

A. Ở cùng nhiệt độ T, áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch nghịch biến với nồng độ chất tan

B. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch bằng nồng độ phần mol của chất tan.

C. Nhiệt độ kết tinh của dung môi trong dung dịch nghịch biến với nồng độ mol của dung dịch

D. Áp suất hơi bão hoà của một dung dịch loãng chứa một chất không điện li tỉ lệ thuận với nồng độ phần mol của chất tan.

Câu 7.4. Chọn câu đúng.

A. Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch bằng phần mol của dung môi trong dung dịch.

B. Áp suất hơi trong dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi tinh khiết ở cùng giá trị nhiệt độ.

C. Áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch tỉ lệ thuận với phần mol của dung môi trong dung dịch.

D. Áp suất hơi bão hoà của dung dịch phân tử loãng hông phụ thuộc vào bản chất chất tan.

Câu 7.5. Khi áp suất không đổi, nồng độ dung dịch ( loãng có chất tan không

bay hơi và không tạo dung dịch rắn với dung môi ) càng tăng thì : A. Nhiệt độ sôi tăng B. Nhiệt độ sôi giảm

C. Nhiệt độ đông đặc giảm D.Các câu A và C đều đúng

Câu 7.6. Ở 250C, áp suất hơi bão hoà của dung dịch chứa 5g chất tan trong 100g nước ở nhiệt độ 250

C là bao nhiêu? Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh khiết có áp suất hơi bão hoà bằng 23,76 mmHg và khối lượng phân tử chất tan bằng 62,5g.

A. 23,4 mmHg B. 0,34 mmHg C. 22,6 mmHg D. 19,0 mmHg

Câu 7.7. Cho bốn dung dịch loãng, mỗi dung dịch chứa một chất: NaCl,

đường, AlCl3, CaCl2. Các dung dịch đều chứa cùng số mol chất tan trong cùng một lượng nước. So sánh nhiệt độ sôi của các dung dịch ở cùng áp suất: NaCl (t1), đường (t2), AlCl3 (t3), CaCl2 (t4) ?

A. t1< t2 <t3 < t4 B. t2 < t1 < t4 < t3

C. t3 < t4 < t1 < t2 D. t4 < t1 < t2 < t3

Câu 7.8. Hoà tan 158 g đường saccarozo ( M = 342,3 g) trong 643,5 cm3 nước ở 25 0C. Biết ở 250C khối lượng riêng của nước nguyên chất là 0,9771 g/cm3

, áp suất hơi của nước nguyên chất là 23,76 mmHg, áp suất hơi của dung dịch tạo thành là

A. 24,07 mmHg B. 0,3 mmHg C. 23,46 mmHg D. 1857,75 mmHg

Câu 7.9. Hoà tan 35 g Na2SO4 vào 175 g nước ở 250C, biết áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 23,76 mmHg dung dịch thu được có áp suất hơi là

A. 22,07 mmHg B. 23,17 mmHg C. 24,36 mmHg D. 25,58 mmHg

Câu 7.10. Một dung dịch được điều chế bằng cách hoà tan 18 g glucozo vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong 150 g nước biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,510C.kg/mol, nhiệt độ sôi là 1000C. Dung dịch thu được có nhiệt độ sôi là

A. 100,280C B. 99,720C

C. 99,660C D. 100,340C

Câu 7.11. Cho 7,8 kg etylen glycol ( M = 62,1 g/mol) vào 10 lit nước, hằng số

nghiệm đông của nước là 1,860C.kg/mol, dung dịch thu được có nhiệt độ đông đặc là

Câu 7.12. Hoà tan 1,00.10-3 gam một protêin có M = 1,66.104 g/mol vào nước rồi chỉnh đến thể tích một ml ở 250C, dung dịch thu được có áp suất thẩm thấu là

A. 11,35 mmHg B. 1,12 mmHg

C. 1,96.10- 4 mmHg D. 1,47.10-3 mmHg

Câu 7.13. Một dung dịch có pH bằng 8. Hãy cho biết nồng độ OH- của dung dịch đó ứng với giá trị nào dưới đây?

A. 10-5 mol/l B. 10-6 mol/l

C. 10-7 mol/l D. 10-8 mol/l

Câu 7.14. Số ion H+ có trong 1 lít dung dịch có pOH = 13 là

A. 6,023.1010 B. 6,023.1022 C. 6,023.1023 D. 6,023.1013

Câu 7.15. pH của dung dịch nước chứa NH4Cl 0,1M ( Kb của NH4OH: 1,8.10-5) là

A. 9,26 B. 5,13

C. 4,26 D. 9,73

Câu 7.16. pH của một dung dịch axit HA 0,15N đo được là 2,8. pKa của axit

này là

A. 4,78 B. 3,42

C. 4,58 D. 2,33

Câu 7.17. pH của dung dịch CH3COONH4 0,1M ( K = 1,75.10-5 )

A. 7,006 B. 6,02

C. 8,35 D. Đáp số khác

Câu 7.18. Độ hoà tan mol/l của Al(OH)3; Sn(OH)2 và FeS lần lượt là 2,9.10-9; 2,3.10-9 và 6,1.10-10. Hỏi thứ tự tích số tan nào dưới đây là đúng?

A. Sn(OH)2 > Al(OH)3 > FeS B. FeS > Al(OH)3 > Sn(OH)2

Câu 7.19. Trộn hai thể tích bằng nhau của từng cặp hai dung dịch sau, hỏi

trường hợp nào có kết tủa?

A. dd CaCl2 0,02 M + dd bào hoà BaSO4 (Ka = 1,1.10-10) B. dd CaCl2 0,1M + dd bão hoà BaSO4

C. dd CaCl2 0,2M + dd bão hoà BaSO4

D. dd BaCl2 0,02M + dd bão hoà CaSO4 (Ka = 6,1.10-5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7.20. Khi pha loãng dung dịch CH3COOH ở nhiệt độ không đổi, hằng số axit Ka, độ điện li α của CH3COOH biến đổi như thế nào? Hãy chọn đáp án đúng?

A. Ka tăng, α tăng B. Ka giảm, α giảm

C. Ka không đổi, α tăng D. Ka và α đều không đổi.

Câu 7.21. Cặp nào sau đây không phải là axit - bazơ liên hợp?

A. HOCl, ClO- B. H2PO4

-

, HPO4 2-

C. H3O+, OH- D. H2S, HS-

Câu 7.22. Theo quan điểm của Lewis thì axit được định nghĩa như sau:

A. Axit là chất khi hoà tan vào nước phân li cho cation H+.

B. Axit là chất có khả năng cho proton.

C. Axit là chất có thể nhận một đôi electron để hình thành một lien kết cộng hoá trị.

D. Axit là chất có thể cho đôi electron để tạo thành một liên kết cộng hoá trị.

Câu 7.23. Xét phản ứng: BF3 + NH3  F3B - NH3

Theo thuyết axit - bazơ của Lewis thì A. BF3 là axit, NH3 là bazơ B. BF3 là bazơ, NH3 là axit

C. BF3 v à NH3 không phải là các axit, bazơ. D. BF3 là axit, NH3 là chất lưỡng tính.

Theo quan điểm của thuyết axit-bazơ của Lewis thì

A. Al3+ là axit, H2O là bazơ. B. Al3+ là bazơ, H2O là axit.

C. Al3+ là axit, H2O là lưỡng tính. D. Al3+ và H2O là các chất lưỡng tính.

Câu 7.25. pH của hỗn hợp HCl 2.10-4M và NH4Cl 10-2M ( Ka,NH4 = 10-9,24 )là

A. 3,70 B. 7,54

C. 5,60 D. 8,40

Câu 7.26. Dung dịch HClO 0,10 M, hằng số phân ly axit là 3,5.10 -8

có pH là

A. 8,46. B. 4,23.

C. 9,23. D. kết quả khác.

Câu 7.27. Trộn 15 ml dung dịch CH3COOH nồng độ 10-2 M với 10 ml dung dịch NaOH nồng độ 5.10-3

M. Dung dịch thu được có pH là

A. 4,46. B. 4,76

C. 8,23 D. 8,37. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7.28. Dung dịch axit acetic (CH3COOH) nồng độ 0,2 M có pH = 2,7 thì sẽ có độ điện ly là

A. 1% . B. 0,01%.

C. 0,94%. D. 9,4%..

Câu 7.29. Biết Ka của axit HF là 7,2.10 -4 dung dịch muối natri của axit này (NaF) nồng độ 0,30 M có giá trị pH là

A. 5,69. B. 8,31.

C. 1,83. D. 12,17.

Câu 7.30. ở 250C hằng số phân ly của axit HNO2 là 4,5.10 -4, dung dịch HNO2 0,052 M có giá trị pH là

A. 2,32. B. 0,61.

Bảng 2.7: Đáp án chương VII

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

7.1 B 7.11 B 7.21 C 7.2 B 7.12 D 7.22 C 7.3 C 7.13 B 7.23 A 7.4 B 7.14 B 7.24 A 7.5 D 7.15 B 7.25 A 7.6 A 7.16 A 7.26 B 7.7 B 7.17 A 7.27 A 7.8 C 7.18 C 7.28 A 7.9 B 7.19 D 7.29 B 7.10 D 7.20 C 7.30 C

Một phần của tài liệu Lựa chọn xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá môn Hóa học đại cương hệ Cao đẳng (Trang 81)