Chính quyền địa phƣơng của Nhật

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu về quản lý đô thị tại phường xã ở tp.hcm (Trang 63)

1.5.2.1 Giới thiệu chung về chính quyền địa phƣơng của Nhật

Chính quyền địa phƣơng của Nhật có hai cấp: chính quyền địa phƣơng vùng gọi là prefecture và chính quyền cơ sở gọi là municipal. Hiện tại Nhật có 47 chính quyền vùng và 1700 chính quyền cơ sở. Số lƣợng prefecture không thay đổi từ trƣớc đến này, trong khi số lƣợng chính quyền cơ sở liên

tục giảm từ khoảng 70.000 vào năm 1988 xuống khoảng 1700 vào năm 2008. Mặc dù các chính quyền vùng và các chính quyền cơ sở khác nhau về quy mô dân số nhƣng có quyền lực, phạm vi trách nhiệm và cách thức giải quyết công việc giống nhau.

1.5.2.2 Phân loại chính quyền địa phƣơng

Chính quyền địa phƣơng của Nhật đƣợc phân thành hai loại: loại bình thƣờng và loại đặc biệt. Loại bình thƣờng gồm có 47 chính quyền vùng (trong tiếng Nhật gọi là Do, Fu, Ken) và 1788 chính quyền cơ sở. 1788 chính quyền cơ sở này bao gồm: designated city (thành phố chỉ định), core city (thành phố chính), special case city (thành phố đặc biệt), khác (town, city, village). Chính quyền địa phƣơng đặc biệt bao gồm: Special ward (phƣờng đặc biệt chỉ có ở Tokyo), Municipal cooperative (chính quyền phối hợp), property ward (chính quyền tài sản), Local government cooperation (chính quyền địa phƣơng liên kết), special merger ward (phƣờng sáp nhập đặc biệt).

1.5.2.3 Cơ cấu tổ chức của chính quyền vùng và chính quyền cơ sở

Chính quyền địa phƣơng của Nhật gồm hai hệ thống cơ quan chính: cơ quan lập pháp (Local Assembly) và cơ quan hành chính (Executive body).

Cơ quan lập pháp là cơ quan cao nhất ở địa phƣơng trong khuôn khổ pháp luật. Cơ quan lập pháp bao gồm các đại biểu dân cử. Cơ quan lập pháp đƣợc tổ chức thành Chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ ban và uỷ ban đặc biệt. Cơ quan này có những quyền chính nhƣ quyết định vấn đề ngân sách, ban hành pháp luật ở địa phƣơng, xem xét sửa đổi những vấn đề đã đƣợc thông qua, giám sát CEO của cơ quan hành chính.

Cơ quan hành chính đƣợc tổ chức theo hệ thống giám đốc điều hành. Sau đây là tổ chức cơ quan hành chính địa phƣơng tiêu biểu của chính quyền vùng và chính quyền cơ sở.

Tổ chức hành chính của chính quyền vùng

Sơ đồ 1.7. Tổ chức hành chính tiêu biểu của chính quyền cấp vùng

Tổ chức hành chính tiêu biểu của chính quyền cấp cơ sở

1.5.2.4 Mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và cơ quan hành chính ở địa phƣơng

Sơ đồ 1.9. Mối quan hệ giữa cơ quan lập pháp và hành pháp ở địa phương của Nhật

Nguyên tắc giải quyết sự không đồng nhất

(1)Đối với những phản đối về xây dựng, cải thiện, tiết giảm các quy định pháp luật và quyết định về ngân sách của cơ quan quyền lực, ngƣời đứng đầu cơ quan hành pháp đệ trình lên cơ quan quyền lực những bất ổn với lý do cụ thể.

Bổ nhiệm vice governor, vice mayor ,

trƣởng bộ phận tài chính, và thành viên của hội đồng giáo dục

Thực hiện quyền kiểm toán, điều tra, chất vấn,

thông qua ý kiến và chấp thuận vấn đề chi

tiêu

Quyền đệ trình dự luật

Khi có sự không đồng nhất giữa CEO và cơ

quan lập pháp Thông quan Cơ quan lập pháp Cơ quan hành pháp

52

(2) Đối với những vi phạm về luật bầu cử và luật ra quyết định của cơ quan lập pháp, ngƣời đứng đầu cơ quan hành pháp đệ trình lên cơ quan lập pháp những vi phạm này để xem xét hoặc tiến hành bầu cử lại.

(3)Đối với những khoản chi tiêu và nguồn thu ngân sách bất khả kháng mà cơ quan lập pháp đƣa ra, ngƣời đứng đầu cơ quan hành pháp đệ trình lên cơ quan lập pháp xem xét.

(4)Đối với vấn đề bất tính nhiệm đối với CEO của cơ quan lập pháp, CEO có thể giải tán cơ quan lập pháp.

(5)Đối với việc thành lập, khởi đầu và sáp nhập cơ quan lập pháp, bị thất bại hoặc không xác định đƣợc vấn đề ra quyết định, quyết định của CEO đƣợc lựa chọn triển khai.

1.5.2.5 Phân cấp giữa chính quyền trung ƣơng, vùng và cơ sở

Lĩnh vực Public capital (tài sản công)

Giáo dục Phúc lợi Khác

Trung ƣơng

Đƣờng cao tốc quốc gia (national highway)

Đại học Bảo hiểm xã hội Quốc phòng Đƣờng quốc gia (National road) (những phần cụ thể đƣợc chỉ định) Chính phủ trợ cấp cho các trƣờng đại học tƣ Cấp giấy phép cho bác sĩ Vấn đề đối ngoại Sông cấp một Cấp giấy phé về dƣợc Tiền tệ Địa phƣơng Cấp vùng

Đƣờng quốc gia (khác) Trƣờng phổ thông, trƣờng giáo dục đặc biệt Hỗ trợ hàng ngày (town và village areas) Cảnh sát

Đƣờng cấp vùng Lƣơng của giáo viên cấp một, cấp hai, và quản lý nhân sự Phúc lợi trẻ em Bồi dƣỡng nghề nghiệp Sông cấp một (những đoạn đƣợc chỉ định) Trợ cấp cho các cơ sở giáo dục tƣ (Mẫu giáo đến cấp hai)

Trung tâm chăm sóc sức khoẻ Sông cấp hai Trƣờng đại học công

(ở một số chính quyền vùng)

Bến cảng Nhà công

Quyết định vấn đề đô thị hoá; phát triển khu vực; kiểm soát khu vực đô thị hoá

C

hính quyền c

ơ sở

Quy hoạch đô thị (sử dụng đất và cơ sở vật chất của địa phƣơng)

Trƣờng cấp một và cấp hai Hỗ trợ hàng ngày (ở khu vực thành phố) Đăng ký hộ khẩu Đƣờng của chính quyền cơ sở

Trƣờng mầm non Phúc lợi trẻ em Đăng ký nhân khẩu cơ bản Dòng đƣợc giao cho chính quyền cơ sở Bảo hiểm y tế quốc gia Chữa cháy Bến cảng Bảo hiểm về

chăm sóc ban đầu (nursery care insurance)

Nhà công Những công việc

Bảng 1.10. Phân cấp giữa các cấp chính quyền của Nhật

1.5.2.6 Mối quan hệ giữa chính quyền cấp vùng và chính quyền cơ sở

Mối quan hệ giữa chính quyền vùng và chính quyền cơ sở là mối quan hệ độc lập. Hai cấp chính quyền này không nằm trong một hệ thống thứ bậc. Nói cách khác chính quyền cơ sở không phải là cấp dƣới của chính quyền vùng, không phải là cánh tay nối dài của chính quyền vùng. Giữa hai cấp chính quyền này có sự phân biệt rất rõ ràng. Chính quyền cấp vùng giải quyết những vấn đề liên quan tới vùng. Chính quyền cấp vùng đảm trách những vấn đề liên quan đến cấp vùng; tƣơng tác và phối hợp với chính quyền cơ sở, cũng nhƣ hỗ trợ chính quyền cơ sở. Trong khi đó, chính quyền cơ sở giải quyết những vấn đề của địa phƣơng cơ sở, những vấn đề mà chính quyền cấp vùng không làm.

1.5.2.7 Một số bài học rút ra

Thứ nhất, tƣơng tự nhƣ chính quyền địa phƣơng Öc, chính quyền địa phƣơng của Nhật không phân biệt giữa chính quyền địa phƣơng khu vực thành thị và chính quyền địa phƣơng ở khu vực nông thôn. Điều này một lần nữa đặt ra câu hỏi có nên chăng ở Việt Nam tồn tại khái niệm chính quyền đô thị để rồi theo đó có một mô hình chính quyền đô thị riêng với mô hình chính quyền ở khu vực nông thôn.

Thứ hai, cùng là chính quyền thống nhất từ trung ƣơng tới địa phƣơng (khác với chính quyền liên bang) nhƣ Việt Nam nhƣng việc phân cấp giữa các cấp rất rõ ràng, cụ thể và mạnh mẽ. Xuất phát từ điều này, mô hình tổ chức chính quyền của Nhật không theo kiểu “trên có gì, dƣới có cái đó” nhƣ

nƣớc

Thoát nƣớc Quản lý chất thải

Trung tâm y tế (ở một số thành phố nhất định)

ở Việt Nam. Đây cũng là một kinh nghiệm quý báu giúp chúng ta xem xét, nhìn nhận lại vấn đề phân cấp và tƣ duy phân cấp của Việt Nam.

Thứ ba, chính quyền cấp vùng (tƣơng đƣơng chính quyền cấp tỉnh ở Việt Nam) và chính quyền địa phƣơng (tƣơng đƣơng chính quyền cấp huyện ở Việt Nam) không phải là cấp trên cấp dƣới theo “kiểu trên giao dƣới làm”. Ngƣợc lại, hai chính quyền này độc lập với nhau. Chính quyền địa phƣơng tự chủ những vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh của chính quyền cấp vùng.

Thứ tƣ, chính quyền ở nhật chỉ có ba cấp: trung ƣơng, vùng và địa phƣơng. Trong khi đó ở Việt Nam có tới bốn cấp trung ƣơng, cấp tỉnh, huyện, xã. Mô hình tổ chức của Nhật nhấn mạnh rất nhiều vào vai trò của chính quyền cơ sở. Trong khi đó, ở địa phƣơng, Việt Nam nhấn đến vai trò của chính quyền cấp tỉnh. Bài học từ Nhật giúp chúng ta nghiên cứu, xem xét về số lƣợng cấp chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ vấn đề nhấn mạnh đến vai trò của cấp huyện hay cấp xã.

Chƣơng 2

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Ở CẤP

2.1 cấp xã

Chính quyền cấp xã là khái niệm chỉ hai bộ phận quan trọng: tổ chức Đảng, các đoàn thể chính trị, và cơ quan quản lý nhà nƣớc. Cơ quan quản lý nhà nƣớc gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp xã. Trong bối cảnh cải cách hành chính và xây dựng mô hình chính quyền đô thị, một số phƣờng đang thực hiện thí điểm không tổ Hội đồng nhân dân theo Nghị quyết Số 26/2008/QH12, ngày 15/8/2008 của Quốc hội khoá về thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phƣờng. Hai bộ phận này có mối quan hệ với nhau theo chiều ngang trong quá trình xây dựng chính quyền vững mạnh và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc. Với đề tài

“Nghiên cứu về quản lý nhà nước về Quản lý nhà nước ở cấp xã tại Thành phố Hồ Chí Minh”nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào cơ quan quản lý nhà nƣớc (Uỷ ban nhân dân) mà không đi vào cơ quan quyền lực (Hội đồng nhân dân).

Về cơ cấu tổ chức, theo Điều 11 và 12 Nghị định 107/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ quy định số lƣợng phó chủ tịch và thành viên Uỷ ban nhân dân các cấp, Uỷ ban nhân dân cấp xã, số lƣợng thành viên Uỷ ban nhân dân cấp xã tại Tp. Hồ Chí Minh có 5 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 2 ủy viên. Thành viên Uỷ ban nhân dân đƣợc phân công phụ trách các lĩnh vực công việc nhƣ sau:

- Chủ tịch phụ trách chung, khối nội chính, quản lý công tác quy hoạch đô thị.

- Một Phó Chủ tịch phụ trách khối kinh tế - tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học - công nghệ, nhà đất và tài nguyên - môi trƣờng.

- Một Phó Chủ tịch phụ trách khối văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.

- Một ủy viên phụ trách công an. - Một ủy viên phụ trách quân sự.

Theo đó, nhóm nghiên cứu đƣa ra sơ đồ tổ chức của Uỷ ban nhân dân cấp xã nhƣ sau:

2.1: UBND

Bên cạnh đó, t , chính quyền cấp xã

, ba em.

Về phân loại xã, phường thị trấn tại Tp. Hồ Chí Minh

, 2009)đƣợc chia thành ba loại: loại I, loại II và loại III (NĐ số 159/2005/NĐ-CP). Việc phân loại xã, phƣờng, thị trấn dựa trên một số tiêu chí về dân số, dân tộc, tôn giáo, thu ngân sách, v.v. Theo các tiêu chí này, năm 2012, Tp. Hồ Chí Minh có 244 xã loại I, 74 xã loại II, 4 xã loại III (Số: 47/2012/QĐ-UBND). Việc xác định loại xã, phƣờng, thị trấn có liên quan đến vấn đề số lƣợng nhân sự. Chẳng hạn nhƣ về số lƣợng cán bộ không chuyên trách của xã loại I không quá 22 ngƣời, xã loại II không quá 20 ngƣời, xã loại III không quá 19 ngƣời (Số 92/2009/NĐ-CP).

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu về quản lý đô thị tại phường xã ở tp.hcm (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)