Nhómcông việc liên quan đến chức năng của chính quyền tự

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu về quản lý đô thị tại phường xã ở tp.hcm (Trang 94)

quản nhƣ đƣa ra những quyết sách đúng đắn nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phƣơng; huy động và quản lý các khoản đóng góp; xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống trên địa bàn; quản lý quỹ đất công ích; tổ chức hoạt động từ thiện, nhân đạo; tổ chức các hoạt động thể thao, văn hoá truyền thống, v.v.

Tuy nhiên trên thực tế, dù nhóm công việc này liên quan đến quyền tự quản, đến đặc thù của từng địa phƣơng, nhƣng vì với suy nghĩ, chính quyền cấp xã là cách tay nối dài của chính quyền cấp trên, nên vai trò của chính quyền cấp xã đối với nhóm công việc này chƣa đƣợc phát huy một cách hợp lý.Không những vậy, chính quyền cấp xã còn thiếu hẳn hành lang pháp lý hoàn thiện để thực hiện những công việc liên quan đến chức năng của chính quyền tự quản.

Quá tải 80% Không quá tải

Về xây dựng cơ sở hạ tầng, UBND cấp xã đƣợc làm chủ đầu tƣ đối với dự án có số vốn đầu tƣ dƣới 5 tỷ. Tuy nhiên, trên thực tế, tiền đầu tƣ đƣợc chuyển về từ cấp huyện, và UBND xấp xã không đƣợc chủ động thuê mƣớn đơn vị thi công, mà phải thông qua Phòng Xây dựng và Phòng Tài chính cấp huyện.

UBND cấp xã đƣợc cho là chủ động trong việc thu gom rác. Về vấn đề này, UBND cấp xã đƣợc chủ động ký hợp đồng với tổ rác dân lập. Tuy UBND cấp xã đƣợc chủ động ký hợp đồng với tổ rác dân lập nhƣng phải tuân theo những quy định của Tp. Hồ Chí Minh về mức thu phí thu gom rác. Nguồn thu này chuyển lên cấp trên và UBND cấp xã chỉ giữ đƣợc một phần. Đối với những khoản thu từ việc xử phạt rác tự do, UBND cấp xã đƣợc sử dụng số tiền này vào những việc nhƣ thu gom rác vứt tự do, làm biển cấp đổ rác, mua thùng rác đặt nơi công cộng.

Đối với việc thu ngân sách, UBND cấp xã đƣợc sử dụng nguồn ngân sách kết dƣ vào các hoạt động của địa phƣơng theo quyết định của Hội đồng nhân dân cấp xã. Trên thực tế, trƣớc khi Hội đồng nhân dân cấp xã đƣa ra các quyết định sử dụng nguồn ngân sách kết dƣ, cũng đều phải có văn bản xin ý kiến của Đảng uỷ và UBND cấp trên và phải thực hiện quyết toán theo đúng quy định của pháp luật. Mặt trận Tổ quốc thực hiện kiểm tra, giám sát.

Tóm lại, những công việc liên quan đến quyền tự chủ của UBND cấp xã chƣa rõ nét. Những công việc đƣợc xem là tự chủ nhƣng chƣa thật sự tự chủ. Điều này làm cho UBND cấp xã chƣa phát huy đƣợc vai trò quản lý nhà nƣớc đối với những đặc thù của địa phƣơng.

2.2.4 Mối quan hệ giữa UBND và các đoàn thể chính trị xã hội cấp xã

Khối đoàn thể gồm: Đảng uỷ, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội ngƣời cao tuổi, Hội chữ thập đỏ, Khối dân vận, Hội khuyến học, v.v. Các đoàn thể này đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nƣớc ở cấp xã. Tuy không tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý nhà nƣớc ở cấp xã, nhƣng đóng vai trò là những “vệ tinh” giúp ủy ban nhân dân

cấp xã tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh, cũng nhƣ chính sách của nhà nƣớc. Theo đó, vai trò của các đoàn thể đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc ở cấp xã thể hiện ở một số khía cạnh cơ bản sau:

Thứ nhất, đoàn thể giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã bằng việc trực tiếp tham gia phối hợp với các cơ quan này trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân các chính sách, chủ trƣơng của nhà nƣớc và thực hiện theo những chính sách, chủ trƣơng đó.

Thứ hai, các đoàn thể góp phần vào hoạt động quản lý nhà nƣớc ở cấp xã một cách gián tiếp thông qua việc tuyên truyền, vận động ngƣời dân xây dựng lối sống văn hoá, văn minh, lịch sự, có hiểu biết về pháp luật. Một khi lối sống này đƣợc hình thành trong các cộng đồng dân cƣ, số lƣợng công việc của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã sẽ giảm bớt, nhất là ở các lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, phòng chống tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, chính sách lao động, chính sách trẻ em, v.v.

Chẳng hạn nhƣ, ở mảng quản lý nhà nƣớc về văn hoá-xã hội, các tổ chức đoàn thể phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã bằng nhiều hình thức phong phú. Thứ nhất là, tổ chức các câu lạc bộ có liên quan. Hội Phụ nữ có câu lạc bộ gia đình hạnh phúc; Hội cựu chiến binh có câu lạc bộ Ông, Bà Cháu và tổ cán sự xã hội. Thứ hai là tham gia phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc bằng các hoạt động tuyên truyền, giám sát. Chẳng hạn nhƣ, Hội Phụ nữ thành lập đội, nhóm tuyên truyền, đi xuống giám sát, vận động hội viên. Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt động, vui chơi, giúp cho các đoàn viên có môi trƣờng lành mạnh, từ đó giảm nguy cơ bị tệ nạn xã hội.

Thứ ba, đoàn thể tham gia vào thành viên của các Ban thuộc cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp xã nhƣ: Ban phòng chống tệ nạn xã hội, Ban xoá đói giảm nghèo, v.v.

Về mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc và các đoàn thể với ở cấp xã, theo đó, diễn ra theo chiều ngang, theo sơ đồ trên.

Theo số đồ trên, các đoàn thể chính trị-xã hội ở cấp xã không những có mối quan hệ theo chiều ngang với cơ quan quản lý nhà nƣớc ở địa phƣơng, mà còn có mối quan hệ theo chiều dọc với các đoàn thể chính trị-xã hội ở cấp huyện.

Theo các mối quan hệ đó, các tổ chức đoàn thể này hoạt động thông qua hai cơ chế cơ bản. Cơ chế thứ nhất, các đoàn thể ở cấp xã nhận nhiệm

Sơ đồ 2.6. Mối quan hệ giữa UBND và các đoàn thể chính trị-xã hội

vụ từ các cơ quan theo chiều dọc, chẳng hạn nhƣ Huyện đoàn đối với Xã đoàn, Hội phụ nữa huyện đối với Hội phụ nữ xã, v.v. Sau đó, các tổ chức đoàn thể này phối hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã để triển khai các chƣơng trình hành động đƣợc giao. Cơ chế thứ hai, cơ quan quản lý nhà

Theo chiều dọc

Cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã

Đoàn thể chính trị-xã hội thuộc chính quyền cấp xã

nƣớc ở cấp xã giao nhiệm vụ cho các đoàn thể và các đoàn thể triển khai thực hiện.

Hai cơ chế hoạt động này gây khó khăn cho cả đoàn thể lẫn cơ quan nhà nƣớc ở cấp xã. Đối với đoàn thể, vì chịu sự điều tiết, chi phối từ cả hai chiều ngang, dọc, nên các đoàn thể thƣờng phải cùng một lúc “chạy” theo cả hai phía, dẫn đến tình trạng quá tải, chồng chéo trong hoạt động. Trong khi đó cơ quan nhà nƣớctrong nhiều trƣờng hợp gặp khó khăn khi huy động lực lƣợng đoàn thể tham gia vào các hoạt động hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nƣớc; do lúc đó, đoàn thể đang bận “chạy” các chƣơng trình của ngành dọc giao.

Riêng về mối quan hệ theo chiều ngang giữa cơ quan quản lý nhà nước và các đoàn thể ở cấp xãthể hiện ở một số mặt cơ bản.

Thứ nhất, cơ quan quản lý nhà nƣớc quản lý về mặt nhân sự của các tổ chức đoàn thể. Nhân sự chủ chốt của các đoàn thể ở cấp xã do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đề cử. Trong trƣờng hợp không tìm đƣợc ngƣời phù hợp, Uỷ ban nhân dân cấp xã đề nghị đoàn thể cấp huyện đƣa ngƣời xuống phụ trách.

Thứ hai, cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã tham gia một số cuộc họp do các đoàn thể tổ chức.

Thứ ba, cơ quan quản lý cấp xã chịu trách nhiệm tiếp nhận kinh phí, điều tiết và phê duyệt kinh phí hoạt động.Liên quan đến kinh phí hoạt động, theo quy định của Uỷ ban nhân dân Tp. Hồ Chí Minh, mỗi chức danh cán bộ, công chức xã đƣợc khoán 77 triệu bao gồm lƣơng, chi hành chính và các hoạt động. Trên thực tế, số tiền này không đủ để Đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ hoạt động. Vì so với các tổ chức đoàn thể khác, hai tổ chức này có rất nhiều hoạt động. Các hoạt động này phần lớn đƣợc giao từ trên xuống theo ngành dọc, nhƣng không đƣợc cấp thêm kinh phí vì các đoàn thể tƣơng ứng ở cấp huyện cũng áp dụng chế độ khoán biên chế và kinh phí hoạt động. Nói cách khác, hoạt động của các đoàn thể ở cấp xã phần lớn do các đoàn thể ở cấp huyện giao nhƣng kinh phí hoạt động lại do Uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý, điều tiết và phân phối.

Mối quan hệ theo chiều ngang vừa trình bày gây ra một số hạn chế cơ bản. Thứ nhất là làm giảm tính tự chủ của các đoàn thể. Thứ hai Uỷ ban nhân dân cấp xã phải lo lắng những vấn đề về nhân sự cho đoàn thể. Thứ ba

là hạn chế tính phản biện xã hội của các đoàn thể. Vì chịu sự quản lý của Uỷ ban nhân dân nhƣ vậy, nên các đoàn thể hoạt động theo những chƣơng trình do Uỷ ban nhân dân đề xuất, theo đó tính độc lập trong phản biện không cao. Thực tế có rất ít đoàn thể lên tiếng phản biện về những chính sách cũng nhƣ những hoạt động quản lý nhà nƣớc không đúng đắn của cấp xã. Ba hạn chế này vừa gây nặng nề cho hoạt động quản lý nhà nƣớc, vừa ảnh hƣởng không tốt đến hiệu quả hoạt động của các hai phía.

Thực trạng này đặt ra vấn đề phải xem xét lại mối quan hệ theo chiều ngang giữa đoàn thể và cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp xã để hai nhóm chủ thể này có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

2.3 Nguyên nhân chính quyền cấp chính quyền cấp . Chính quyền cấp xã , , thị trấn . cấp công tác tại , , thị trấn . Tuy nhiên, cấp . cấp .“Bên cạnh

những thành tựu đạt được, Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VIII đánh giá: “hệ thống chính trị chưa ngang tầm với nhiệm vụ trong thời kỳ mới”. Trong đó, nhấn mạnh sự yếu kém về hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước; tổ chức các cấp chính quyền thành phố còn biểu hiện thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa dựa trên các đặc trưng của đô thị như: hạ tầng kỹ thuật, hạ

tầng xã hội, phúc lợi công cộng, kể cả trật tự trị an... dẫn đến hiệu quả của công tác quản lý hành chính nhà nước còn thấp” ).Điều này xuất phát từ những nguyên nhân mang tính lý luận và thực tiễn nhƣ sau:

nhất, , , thị trấn cấp cấp xã cấp . C cấp , , cấp cấp . - . Trong k . 2.7

mảng quản lý nhà nước về đô thị.

Mức độ hợp lý về phân cấp giữa cấp quận và cấp xã (%)

8

67 25

Hợp lý Chưa hợp lý Không trả lời

.

Sơn (2009), “Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về đô thị nói riêng chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, pháp chế chưa thật nghiêm để vận hành có hiệu quả cao nhất nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đô thị là nơi tiếp giáp giữa cung và cầu, là hàn thử biểu về tình hình kinh tế, rất nhạy cảm với các chính sách kinh tế vĩ mô”.

hai cấp

Mặc dù, chính quyền cấp xã có thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, nhƣng trên thực tế, chính quyền cấp xã đƣợc xem là cánh tay nối dài của chính quyền cấp trên, cấp trên “sai đâu, đánh đấy”. Nói cách khác, quản lý nhà nƣớc ở cấp xã nghiên về “sự vụ”, thừa hành hơn là tập trung vào các hoạt động liên quan đến quản lý nhà nƣớc và cung ứng dịch vụ hành chính công. kinh tế- . Th , cung . -

nhân dân thông qua. ; . . . . , ().

, nhƣ sau:

- Tuyên truyền 4 nội dung cần thực hiện và 6 hành vi cần loại bỏ trong “Năm 2010 – Năm thực hiện nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị”, lồng

ghép phong trào “TDĐKXDĐSVH” cuộc vận động

“TDĐKXDĐSVHƠKDC” kết quả đã phát hành 500 thông báo, 3000 tờ bướm, có 2669 hộ thực hiện cam kết giữ gìn trật tự an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, đăng ký đổ rác dân lập (trong đó có 100% hộ cam kết không bỏ rác thải xuống miệng hố ga).

- Thông qua các hình thức như phát loa, đi bộ đồng hành, tuyên truyền trong các buổi họp tổ dân phố, khu phố, hội, đoàn, xây dựng các tiểu phẩm về nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị, đã tổ chức 215 lượt cuộc họp với 1576 lượt người dự, thực hiện 12 băng rôn, 4 panô…vv…

- Thông qua các hình thức tuyên truyền đã chuyển tải 4 nội dung cần thực hiện và 6 hành vi cần loại bỏ, 100% Đảng viên, CBCC và 80% quần chúng nhân dân hưởng ứng thực hiện nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị, nhất là loại bỏ 6 hành vi không văn hoá.

- Các mô hình, sáng kiến thực hiện từ cơ sở thông qua cuộc vận động: mô hình phân loại rác tại nguồn, mô hình CLB phụ nữ bảo vệ môi trường do hội LHPN thực hiện, phong trào 3b (biết cười, biết xin lỗi, biết cám ơn) của Đoàn phường 5, sáng tác và biểu diễn tiểu phẩm, phát phiếu trúng thưởng (trong đó có nội dung nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị) trong các ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư, phát 3000 tờ bướm đến tận tay hộ dân. Trên địa bàn phường thực hiện mô hình khu phố xanh – sạch – đẹp, tuyến đường, hẻm, kiểu mẩu không có rác.

- Ngoài ra đã thực hiện 16 băng rôn, 8 panô phục vụ cho 3 đợt ra quân thực hiện nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị, với 745 lượt người dự, ngoài ra khu phố và tổ dân phố cũng đưa nội dung lồng ghép vào các cuộc họp khu phố, tổ dân phố, Hội nghị nhân dân với hơn 1212 lượt người dự.

- Ngoài ra còn phối hợp Mặt trận, Đoàn thể, Khu phố tổ chức tọa đàm về thực hiện “Năm 2010 – Năm thực hiện nếp sống văn minh – mỹ quan đô thị” và không rải vàng mã khi đưa tang có 1725 lượt người tham gia”.

, , thị trấn .

:

,

.Không những vậy, tình trạng này làm cho cấp xã b .

” (Phan Văn Hải N. – Văn phòng – Thống kê, xã An Phú Tây,

.

,

.

(T.N.T. N. Phó Chủ tịch xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, kết quả phỏng vấn của đề tài

(N.T.T, Cán bộ văn hoá-xã hội, P.3, Q.3, kết quả phỏng vấn của đề tài

, ,

(T.N.T. N. Phó Chủ tịch xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, kết quả phỏng vấn của đề tài

.

,

(T.N.T. N. Phó Chủ tịch xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, kết quả phỏng vấn của đề tài).

(L.M.Đ, Phó chủ tịch P.8, Q.3, kết quả phỏng vấn của đề tài). . , cấp cấp , cấp .

, , thị trấn

.

và hoạt động của UBND phƣờng .

,"Bộ máy hành chính nhà nuớc trên to, dưới dần nhỏ lại, trong khi theo phân cấp thì công việc ở dưới ngày càng phình ra”. Đồng chí dẫn chứng, cán bộ địa chính nhà đất phường chỉ có một người nên phải vừa xử lý hồ sơ, vừa tiếp dân, vừa xuống địa bàn xác minh…Nếu ở xã, phường rộng thì một người càng không thể đủ thời gian làm tốt hết bấy nhiêu việc được. Trước đây việc đã nhiều, nay thêm phân cấp, tất cả đều đổ dồn về phường, nào là lập thêm Tổ Quản lý Trật tự Đô thị-xây dựng phuờng, rồi với cơ chế “một cửa”, quy trình tiếp nhận hồ sơ lại đẩy về phường, công tác thi hành án duới 500.000 đồng cũng giao về phường, cán bộ phường còn phải giám sát án treo, giáo dục tại phường… Được biết, thành phố còn đang trình đề án xin Chính phủ cho phép phân cấp việc sao y, chứng thực xuống phường, xã. Như thế phường sẽ ôm hết mọi

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu về quản lý đô thị tại phường xã ở tp.hcm (Trang 94)