1.5.1 Thực hiện phương pháp ghi nhật ký. Cán bộ, công chức thực
hiện ghi nhật ký sẽ đƣợc phát một quyển sổ tay nhỏ. Những cán bộ, công chức này giúp nhóm nghiên cứu ghi lại tất cả những công việc hàng ngày mà mình đã làm. Ghi trong vòng một tháng.
Những „trang nhật ký‟ đƣợc khi lại này, là cơ sở để nhóm nghiên cứu tổng hợp những đầu mối công việc và các nhóm đầu mối công việc mà cán bộ công chức cấp xã
cấp .
năm. Nhóm nghiên cứu chỉ chọn một phƣờng để áp dụng phƣơng pháp ghi nhật ký với ba lý do quan trọng. Thứ nhất, việc liên hệ với phƣờng và nhờ cán bộ, công chức của phƣờng ghi nhật ký trong một thời gian là rất khó khăn. Khó khăn do cán bộ, công chức cấp xã không hợp tác; việc tiến hành ghi nhật ký diễn ra trong một thời gian dài, có thể gây khó chịu cho họ. Thứ hai, tiến hành ghi nhật ký ở một phƣờng cũng có thể mang tính đại diện. Theo Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban Nhân dân, Điều 111 đến Điều 117, có quy định nhiệm vụ quyền hạn của Uỷ ban Nhân dân xã, thị trấn. Tại Điều 118 có ghi:
“Uỷ ban nhân dân phƣờng thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 và 117 của Luật này và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phƣờng về việc bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đƣờng, lề đƣờng, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị; quản lý dân cƣ đô thị trên địa bàn;
2. Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phƣờng theo quy định của pháp luật;
3. Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phƣờng theo phân cấp; ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo quy định của pháp luật;
4. Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phƣờng; lập biên bản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không có giấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, quyết định‟.
Theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban Nhân dân năm 2003, xã và thị trấn có nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ nhau; trong khi đó, phƣờng ngoài những nhiệm vụ, quyền hạn nhƣ của xã và thị trấn còn có thêm bốn nhóm nhiệm vụ và quyền hạn khác. Nhƣ vậy, rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn của phƣờng nhiều hơn so với xã và thị trấn; cho nên việc ghi nhật ký ở phƣờng cũng phản ánh đƣợc những nhiệm vụ và quyền hạn ở xã và thị trấn. Cũng theo Luật này, tất cả các phƣờng đều có nhiệm vụ và quyền hạn giống nhau. Nói cách khác, đầu mối công việc ở các phƣờng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là giống nhau. Như vậy việc áp dụng phƣơng pháp ghi nhật ký cũng đã mang tính đại diện và khái quát khi nghiên cứu về xã, phƣờng, thị trấn tại Tp. Hồ Chí Minh. Thứ ba, một điều đáng lƣu ý khác, ở đề tài nghiên cứu này, phƣơng pháp ghi nhật ký đƣợc dùng để :
;
.
Chứ không phải để nghiên cứu sâu về thực trạng quản lý nhà nƣớc ở xã, phƣờng, thị trấn. Với ba lý do trên, phƣơng pháp ghi nhật ký đƣợc tiến hành là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vốn không thể bỏ qua khi nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc (các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp thƣờng đƣợc quy định giống nhau hoặc gần giống nhau trong các văn bản quy phạm pháp luật), cũng nhƣ phù hợp với thực tiễn vốn nhiều trở ngại trong quá trình áp dụng phƣơng pháp ghi nhật ký. Hơn nữa, việc chọn phƣơng pháp ghi nhật ký với hai mục đích trên, hoàn toàn khác với phƣơng pháp điều tra xã hội học.
1.5.2 Khảo sát bằng phương pháp xã hội học
Trong số 322 xã, phƣờng, thị trấn có xã, phƣờng, thị trấn. Đề tài chọn khảo sát 100 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn ; 100 Phó Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách mảng kinh tế-đô thị ; 100 Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách mảng văn xã.
Sau đó đề tài , nhóm nghiên cứu : 1 , , thị trấn . ngẫu nhiên. + Tr . mẫu .
1.5.3 Phân tích văn bản quản lý nhà nước, cơ cấu tổ chức bộ máy
quả để đánh giá thực trạng phân cấp giữa các cấp. : 1 . Minh. 2. . 3. . + 4. liên quan.
+ 5.
.
1.5.4 Phương pháp phỏng vấn
Đề tài còn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn đối với một số cán bộ của một số xã, phƣờng và thị trấn để có thêm một số thông tin định tính. Đề tài đƣa ra năm câu hỏi chính liên quan đến vấn đề nghiên cứu cho một số đối tƣợng sau:
- Một cán bộ phụ trách mảng văn xã tại Phƣờng 13, Quận 3.
- Một cán bộ Văn phòng Thống kê, xã , Huyện Bình Chánh.
- Phó Bí thƣ Quận đoàn Quận 8.
- Phó Chủ tịch phụ trách mảng văn xã của xã, Huyện Bình Chánh.
- Một chuyên viên phụ trách mảng cải cách hành chính của Quận 1.
PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1
Khoa học quản lý nhà nƣớc ở Việt Nam còn rất non trẻ. Dƣới chế độ Việt Nam Cộng hòa, việc nghiên cứu và giảng dạy về Quản lý nhà nƣớc do Học viện Hành chính Quốc gia đảm trách. Từ sau khi thống nhất đất nƣớc, năm học 2000-2001, Học viện Hành chính Quốc gia (nay là Học viện Hành chính) lần đầu tiên đào tạo cử nhân quản lý hành chính nhà nƣớc (Hành chính học). Trong bối cảnh đó, các giáo trình, tài liệu nghiên cứu về khoa học quản lý nhà nƣớc mới bắt đầu đề cập đến các vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc. Đến nay, năm 2013, hệ thống lý thuyết về quản lý nhà nƣớc ở Việt Nam vẫn chƣa đƣợc hình thành. Các nhà nghiên cứu phần lớn từ các lĩnh vực khác nhƣ: kinh tế học, xã hội học, ngôn ngữ học, sử học, v.v. đang hoạt động trong lĩnh vực hành chính học vẫn đang loay hoay trong việc xây dựng hệ thống lý thuyết cho ngành khoa học còn non trẻ này ở Việt Nam.
Những cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc (hành chính học) đƣợc trình bày dƣới đây nằm trong những lý thuyết về khoa học hành chính mới bƣớc đầu đƣợc tạo lập đó.
Liên quan đến lý luận quản lý nhà nƣớc, có một số vấn đề về khái niệm, vai trò của quản lý nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng và quản lý nhà nƣớc ở cấp xã. Những nội dung này sẽlần lƣợt đƣợc xem xét ở những phần dƣới đây.