Sử dụng Graph trong dạy học Sinh học 12 nõng cao phần

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông (Trang 62)

9. Cấu trỳc luận văn

2.2.4. Sử dụng Graph trong dạy học Sinh học 12 nõng cao phần

Graph sử dụng trong dạy học cú thể thực hiện đƣợc ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học.

2.2.4.1. Sử dụng Graph trong nghiờn cứu tài liệu mới

Thực tế cho thấy, trong dạy học Sinh học, phần lớn Graph chỉ do GV thiết lập. Do đú, cần phải tăng cƣờng việc giỳp HS thiết lập Graph để vừa nõng cao hiệu quả học tập, vừa phỏt huy năng lực sỏng tạo của cỏc em. GV chỉ là ngƣời giỳp đỡ, gợi mở, cũn HS phải tự thiết lập Graph. Muốn vậy, GV phải giỳp HS hệ thống húa kiến thức, xỏc định đƣợc mối quan hệ về kiến thức trong chƣơng trỡnh.

Tựy theo mục tiờu, nội dung và đối tƣợng HS mà cú thể sử dụng Graph trong dạy học Sinh học ở cỏc mức độ khỏc nhau.

Mức độ thứ nhất: GV lập Graph nội dung

Quy trỡnh thực hiện:

-GV giảng giải kiến thức đồng thời lập cỏc Graph nội dung của một bài hay một tổ hợp kiến thức.

-HS nghe giảng kết hợp với quan sỏt sự mụ tả và biểu diễn cỏc mối quan hệ của cỏc nội dung trong Graph.

63

Vớ dụ: Dạy nội dung Bài 4 Đột biến gen

Để dẫn vào khỏi niệm đột biến và thể đột biến GV gợi lại cấu trỳc về cơ chế tự nhõn đụi của ADN, mối quan hệ giữa ADN - mARN - Prụtờin - Tớnh trạng.

GV đặt vấn đề: Nguyờn nhõn gõy biến đổi tớnh trạng của cơ thể là gỡ? HS từ sơ đồ trờn sẽ dễ dàng xỏc định đƣợc nguyờn nhõn là do gen hay ADN bị biến đổi. GV khẳng định ADN bị biến đổi về cấu trỳc đú chớnh là đột biến gen từ đú gọi một học sinh nờu lại khỏi niệm đột biến gen.

GV đặt vấn đề: Thể đột biến là gỡ? Điểm khỏc nhau giữa đột biến và thể

thể đột biến? HS nghiờn cứu SGK để xỏc định cõu trả lời chớnh xỏc.

GV đặt vấn đề: Vậy ĐBG xảy ra do những nguyờn nhõn nào? Gồm những

dạng nào?

GV lập Graph nội dung ĐBG nhƣ sơ đồ hỡnh 2.2 và giảng giải cho học sinh. Sau đú, GV cú thể đƣa ra một số cõu hỏi kớch thớch tƣ duy của HS nhằm nõng cao nhận thức:

- Khi ADN con đang nhõn đụi cú thể sai lạc như thế nào? Vỡ sao?

- Khi ADN con được tổng hợp xong cú thể sai lạc như thế nào? Vỡ sao?

- Khả năng gõy ĐBG một gen nào đú phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Quan sỏt hỡnh 4.1 SGK cho biết: Cặp nucleotit nào bị biến đổi ở mỗi dạng ĐB điểm? Cỏc axit amin trong chuỗi polypeptit bị biến đổi như thế nào?

- Khi gen bị ĐB thỡ hậu quả, vai trũ, ý nghĩa như thế nào?

- Vỡ sao trong gen đó biến đổi nhưng tớnh trạng lại được biểu hiện khỏc nhau?

- Tớnh chất biểu hiện khỏc của ĐBG là gỡ?

Trờn cơ sở Graph bài học và định hƣớng cõu hỏi của GV học sinh dễ dàng hoạt động nhận thức một cỏch tớch cực.

58

Đột biến gen

Bazơ Nitơ dạng hiếm Bắt cặp nhầm Tỏc nhõn: vật lý, húa học, sinh học

Đặc điểm cấu trỳc gen: bền vững hoặc dễ đột biến

Liờn quan đến một số cặp Nu Đột biến điểm

Biến đổi Nu trong gen Mất 1 cặp nu

Cƣờng độ, liều lƣợng, loại tỏc nhõn

Thờm một cặp nu

Biến đổi Pr Biến đổi tớnh trạng

Đột biến giao tử

Thay thế 1 cặp nu

Đột biến tiền phụi Đột biến Xụma

59

Mức độ thứ hai: Tổ chức hướng dẫn HS lập Graph

Đặc điểm:

- GV tổ chức, hƣớng dẫn HS lập Graph nội dung bài học.

- Thụng qua việc thiết lập Graph, HS sẽ tự lĩnh hội đƣợc tri thức mới.

- So với việc GV thiết kế Graph, thỡ hỡnh thức này cú hiệu quả cao hơn trong việc rốn luyện đƣợc năng lực tƣ duy cho ngƣời học.

Cỏch thực hiện:

- GV hƣớng dẫn HS quan sỏt phƣơng tiện trực quan hoặc nghiờn cứu SGK. - GV yờu cầu HS hoàn thiện cỏc phiếu học tập (thƣờng là hệ thống cõu hỏi định hƣớng tƣ duy cho ngƣời học).

- HS lập Graph nội dung dƣới sự giỳp đỡ của GV.

Vớ dụ : Dạy nội dung Bài 6 Đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể.

Đầu tiờn, GV cú thể cho HS quan sỏt hỡnh ảnh một NST đang ở kỳ giữa của nguyờn phõn để giỳp HS xỏc định lại kiến thức đó học về NST, cỏc bộ phận của NST và đặt vấn đề về đột biến NST để vào bài.

Phần khỏi niệm GV vấn đỏp học sinh bằng cõu hỏi: - Thế nào là đột biến cấu trỳc NST?

- Đột biến cấu trỳc NST xảy ra do những nguyờn nhõn nào?

GV chia nhúm học sinh và nờu yờu cầu:

+ Nghiờn cứu tranh, hỡnh ảnh mỏy chiếu (cơ chế cỏc dạng đột biến cấu trỳc NST) và thụng tin SGK.

+ Hoàn thành nội dung của phiếu học tập. + Xõy dựng Graph đột biến cấu trỳc NST

GV yờu cầu thảo luận để nõng cao nhận thức cỏc vấn đề:

- Phõn biệt chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn khụng tương hỗ?

- Cỏc giao tử cú thể cú khi chuyển đoạn tương hỗ?

- Tại sao đa số cỏc đột biến NST là cú hại.

GV kiểm tra việc lập Graph bài học của một số nhúm và điều chỉnh lại cho chớnh xỏc dƣới sự bổ sung của học sinh trong lớp (hỡnh 2.3).

60

Hỡnh 2.3. Sơ đồ đột biến cấu trỳc NST

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Tỏc nhõn + đặc điểm cấu trỳc NST

Mất đoạn Đảo đoạn Lặp đoạn Chuyển đoạn

Chết, giảm sức sống

TĐC sẽ tạo giao tử bất thƣờng

Thay đổi sự biểu hiện tớnh trạng

CĐ lớn gõy chết, mất Kn sinh sản

Loại bỏ gen cú hại. Đa dạng VCDT Tạo giống mới Đa dạng VCDT

Nguyờn nhõn Cỏc dạng Hậu quả Vai trũ

Hỡnh 2.3. Sơ đồ đột biến cấu trỳc NST

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Tỏc nhõn + đặc điểm cấu trỳc NST

Mất đoạn Đảo đoạn Lặp đoạn Chuyển đoạn

Chết, giảm sức sống

TĐC sẽ tạo giao tử bất thƣờng

Thay đổi sự biểu hiện tớnh trạng

CĐ lớn gõy chết, mất Kn sinh sản

61

Mức độ thứ ba: HS tự lập cỏc Graph nội dung

Đặc điểm:

- Biện phỏp này thƣờng chỉ thực hiện ở những lớp cú học lực khỏ, giỏi. - Trong quỏ trỡnh thiết kế Graph, HS cú thể đƣợc tổ chức làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhúm.

- HS lập Graph nội dung một cỏch chủ động, độc lập và mang tớnh sỏng tạo.

- So với việc GV thiết kế Graph thỡ cỏch tổ chức này rất cú hiệu quả trong việc phỏt huy tớnh tớch cực của HS.

Cỏch tiến hành:

- GV nờu vấn đề cần nghiờn cứu.

- Từng cỏ nhõn hoặc nhúm HS lập Graph. - Cỏ nhõn hoặc đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả. - GV nhận xột, đỏnh giỏ và thống nhất Graph chung.

Vớ dụ : Dạy nội dung Bài 7 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

GV đƣa ra nhiệm vụ cho HS: Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa và lập sơ đồ cỏc dạng đột biến số lượng NST.

HS thảo luận nhúm để xõy dựng Graph. GV tổ chức cho HS xõy dựng Graph khụng chỉ cú ý nghĩa giỳp cỏc em phõn biệt cỏc dạng đột biến số lƣợng NST một cỏch rừ ràng mà cũn giỳp cỏc em phỏt triển tƣ duy lụgic (phõn tớch, tổng hợp...) (Hỡnh 2.4).

GV giỳp HS xõy dựng Graph về cỏc dạng đột biến số lƣợng NST bằng hệ thống cỏc cõu hỏi định hƣớng:

- Đột biến số lượng NST gồm những dạng nào?

- Thế nào là ĐB lệch bội? ĐB lệch bội gồm những dạng nào? Nguyờn nhõn gõy nờn đột biến lệch bội?

- Đa bội là gỡ? Nguyờn nhõn nào gõy nờn ĐB đa bội?

- Cơ chế chung của ĐB đa bội là gỡ?

- Thế nào là hiện tượng song nhị bội?Dạng song nhị bội được tạo ra bằng cỏch nào?

62 - Tại sao cơ thể lai xa lại bất thụ?

- Đột biến số lượng NST cú hậu quả và vai trũ như thế nào?

GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày sơ đồ, cỏc nhúm bổ sung, GV chớnh xỏc húa (sơ đồ hỡnh 2.4)

2.2.4.2. Sử dụng Graph trong khõu củng cố, hoàn thiện kiến thức

Trong dạy học Sinh học núi chung và dạy học Sinh học 12 núi riờng, việc sử dụng Graph trong khõu củng cố kiến thức sau mỗi bài, mỗi chƣơng hay toàn bộ chƣơng trỡnh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Trƣớc hết, HS đƣợc hệ thống húa kiến thức bởi vỡ Graph dạy học đƣợc thiết kế dựa trờn quan điểm cấu trỳc - hệ thống. Qua việc thiết kế và sử dụng Graph trong ụn tập, củng cố kiến thức, ngƣời học khụng chỉ xỏc định đƣợc lụgic cỏc thành tố tạo nờn hệ thống thống nhất mà cũn xỏc lập đƣợc mối liờn quan giữa cỏc thành tố trong hệ thống với nhau theo những mối quan hệ xỏc định.

GV cú thể dựng Graph để củng cố một bài, một phần, hay một chƣơng ở hai mức độ:

Mức độ thứ nhất: GV đƣa ra cỏc Graph khuyết thiếu hoặc cỏc Graph khụng cú chỳ thớch (Graph cõm) và yờu cầu HS điền thụng tin đầy đủ. GV cũng cú thể xõy dựng cỏc Graph chƣa hoàn chỉnh, chỉ cung cấp cỏc đỉnh của Graph và yờu cầu HS thiết lập mối quan hệ giữa cỏc đỉnh.

Vớ dụ: Củng cố nội dung Đột biến nhiễm sắc thể sau khi học xong cỏc dạng ĐB cấu trỳc và số lƣợng NST

GV đƣa ra một Graph khuyết một số đỉnh (Hỡnh 2.5) và yờu cầu HS điền thụng tin vào cỏc đỉnh khuyết của Graph đú.

Để giỳp HS làm bài tập này, GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi dƣới đõy:

- Hóy nờu cỏc dạng đột biến nhiễm sắc thể? (Hai dạng đột biến cấu trỳc và đột biến số lượng)

63

ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NST

Lệch bội Đa bội

Rối loạn phõn ly của một, 1 số cặp NST Rối loạn phõn ly của toàn bộ bộ NST

Thể khụng Thể một Thể ba Thể bốn Tự đa bội Dị đa bội

Lẻ 3n; 5n Chẵn 2n; 4n

Mất cõn bằng gen

Giống đa bội Nguyờn liệu TH Mất cõn bằng bộ gen Chết, giảm SS

Nguyờn liệu cho tiến hoỏ

64

Mức độ thứ hai: HS tự xõy dựng Graph dựa vào việc xỏc định đƣợc cỏc mối quan hệ lụgic của cỏc kiến thức đó học, GV chỉ nờu những yờu cầu và định hƣớng chung.

So với việc hoàn thiện Graph đƣợc thiết kế sẵn, thỡ việc HS tự xõy dựng Graph cú hiệu quả hơn trong việc phỏt huy tớnh tớch cực trong nhận thức của học sinh. Học sinh muốn thiết kế đƣợc Graph, trƣớc hết phải nhớ kiến thức, xỏc định đƣợc mối liờn quan giữa cỏc khỏi niệm cơ bản, giữa cỏc nội dung kiến thức theo một lụgic nào đú. Vỡ vậy, ngƣời dạy cần giỳp ngƣời học xõy dựng Graph thụng qua việc trả lời hệ thống cõu hỏi định hƣớng.

Cựng một vấn đề, cựng sử dụng một hệ thống cõu hỏi, nhƣng ngƣời học cú thể thiết kế Graph theo những cỏch rất khỏc nhau. Vỡ vậy, ngƣời dạy phải tổ chức dạy học , giỳp ngƣời học nhận ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong quỏ trỡnh thiết kế Graph. Sau khi nhận xột, đỏnh giỏ và thống nhất ý kiến, ngƣời dạy cựng với ngƣời học thiết kế một Graph chung, hoàn chỉnh.

Giải thớch hỡnh 2.5 1- Đột biến số lƣợng NST 2- Đảo đoạn. 3- Chuyển đoạn. 4- Dị bội. 5- Thể ba nhiễm. 6- Thể bốn nhiễm. 7- Dị đa bội.

65 Đột biến NST

Đột biến cấu trỳc NST

(2) Mất đoạn Lặp đoạn (3) (4) Đa bội

(5) Thể ba nhiễm (6)

Thể khụng Tự đa bội (7)

Hỡnh 2.5. Sơ đồ đột biến NST

66

Vớ dụ: ễn tập nội dung Biến dị Bài 31 ễn tập phần năm Di truyền học (hỡnh

2.6)

GV tổ chức cho HS thiết kế Graph theo nhúm.

GV giao nhiệm vụ cho HS lập Graph nội dung biến dị với yờu cầu sau:

- Graph thể hiện được cỏc loại biến dị của sinh vật

Cú thể hƣớng dẫn gợi ý cho HS bằng hệ thống cõu hỏi tỏi hiện kiến thức cũ. HS thảo luận nhúm, đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày và giải thớch Graph do nhúm xõy dựng.

GV nhận xột, đỏnh giỏ và thống nhất cỏc ý kiến, đƣa ra Graph chung hỡnh 2.6 GV tổ chức thảo luận cỏc vấn đề: Khỏi niệm thường biến, biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, lấy cỏc vớ dụ minh họa.

2.2.5. Một số lưu ý khi sử dụng Graph trong dạy học Sinh học lớp 12 nõng cao

Khụng thể dựng Graph để thay thế cỏc phƣơng tiện dạy học khỏc (tranh vẽ, mụ hỡnh, video, thớ nghiệm…) mà cần phải kết hợp Graph với cỏc phƣơng tiện dạy học trực quan khỏc nhằm nõng cao chất lƣợng dạy học.

Khi sử dụng Graph trong dạy học, cú thể cú tỡnh trạng học sinh ghi nhớ kiến thức một cỏch mỏy múc, khụng hiểu bản chất mà chỉ thấy đƣợc cỏc mối quan hệ bờn ngoài. Để khắc phục tỡnh trạng đú, giỏo viờn cần tăng cƣờng cỏc cõu hỏi kớch thớch tƣ duy và yờu cầu học sinh trỡnh bày nội dung kiến thức dựa vào Graph. Điều đú, khụng chỉ giỳp học sinh hiểu rừ bản chất của vấn đề, xỏc định đƣợc mối liờn quan giữa cỏc thành phần cấu tạo nờn đỉnh của Graph, mà cũn rốn luyện cho học sinh kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, kỹ năng thuyết trỡnh và kỹ năng sử dụng ngụn ngữ tiếng việt.

Khụng phải bất cứ nội dung kiến thức nào cũng cú thể Graph hoỏ. Do dú, trỏnh sa đà vào việc thiết kế Graph và sử dụng Graph một cỏch tràn lan.

Nội dung trỡnh bày trong Graph phải là nội dung chớnh xỏc, đảm bảo độ tin cậy về kiến thức. Tuy nhiờn, độ rộng của kiến thức phụ thuộc vào đối tƣợng tiếp nhận kiến thức đú.

67

BIẾN DỊ

Biến dị di truyền Biến dị khụng di truyền

Biến dị tổ hợp Đột biến

Đột biến NST Đột biến gen

ĐB số lƣợng NST ĐB cấu trỳc NST

Đột biến dị bội Đột biến đa bội

Tự đa bội Dị đa bội Hỡnh 2.6. Sơ đồ biến dị

68

2.3. Phƣơng phỏp hoạt động nhúm

Hoạt động nhúm cú hai dạng là hoạt động tại chỗ trờn lớp hoặc giao bài tập về nhà sau đú thực hiện việc trỡnh bày thảo luận trờn lớp. Việc giao bài tập cho nhúm hoạt động ở nhà cú ƣu điểm hơn do cỏc em cú thể chủ động nguồn tƣ liệu, cỏch trỡnh bày và thu hỳt học sinh hoạt động hơn.

Hoạt động nhúm cũn đƣợc gọi bằng những tờn gọi khỏc nhau nhƣ dạy học hợp tỏc, dạy học theo nhúm nhỏ. Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải quyết trong nhúm mà cú những phƣơng phỏp làm việc khỏc nhau đƣợc sử dụng. Số lƣợng HS trong một nhúm thƣờng khoảng 4 - 6 HS. Nhiệm vụ của cỏc nhúm cú thể giống nhau hoặc mỗi nhúm nhận một nhiệm vụ khỏc nhau, là cỏc phần trong một chủ đề chung.

Hoạt động nhúm thƣờng đƣợc ỏp dụng để đi sõu, vận dụng, luyện tập, củng cố một chủ đề đó học, nhƣng cũng cú thể để tỡm hiểu một chủ đề mới. Cụng việc nhúm cú thể đƣợc sử dụng để tiến hành cỏc thớ nghiệm và tỡm cỏc giải phỏp cho những vấn đề đƣợc đặt ra. Ở mức độ cao, cú thể đề ra những nhiệm vụ cho cỏc nhúm HS hoàn toàn độc lập xử lý cỏc lĩnh vực đề tài và trỡnh bày kết quả của mỡnh cho những HS khỏc ở dạng bài giảng.

2.3.1. Ưu điểm của biện phỏp hướng dẫn tổ chức hoạt động nhúm

Mục tiờu đặt ra là đào tạo con ngƣời chủ động, sỏng tạo, biết giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn, cú kỹ năng làm việc nhúm, cú khả năng tự học và học tập suốt đời, thớch nghi với sự biến động của mụi ttrờn lớprƣờng xó hội.

Mặc dự, hầu hết cỏc tài liệu về phƣơng phỏp giảng dạy đều thống nhất cú ba mục tiờu trong dạy học là: mục tiờu kiến thức, mục tiờu kỹ năng, mục tiờu thỏi độ. Trong mục tiờu kỹ năng cũn cú thể chia ra: kỹ năng thực hành, kỹ năng tƣ duy, kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng tƣ duy và kỹ năng giao tiếp là hai kỹ năng vụ

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)