Phõn tớch chƣơng trỡnh và nội dung kiến thức Sinh học 12

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông (Trang 26)

9. Cấu trỳc luận văn

1.3. Phõn tớch chƣơng trỡnh và nội dung kiến thức Sinh học 12

1.3.1. Nội dung chương trỡnh

Chƣơng trỡnh sinh học 12 nõng cao cú 70 tiết gồm: 63 tiết lý thuyết, bài tập và thực hành, 7 tiết ụn tập và kiểm tra. Tiếp theo của chƣơng trỡnh sinh học lớp 11 THPT, chƣơng trỡnh sinh học 12 nõng cao gồm 3 phần:

Phần năm: Di truyền học gồm cỏc vấn đề:

- Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị. - Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền. - Di truyền học quần thể.

- Ứng dụng di truyền học. - Di truyền học ngƣời.

Phần sỏu: Tiến húa gồm cỏc vấn đề. - Bằng chứng tiến húa.

- Nguyờn nhõn và cơ chế tiến húa.

- Sự phỏt sinh và phỏt triển của sự sống trờn Trỏi đất. Phần bảy: Sinh thỏi học gồm cỏc vấn đề.

- Cỏ thể và mụi trƣờng. - Quần thể.

- Quần xó.

- Hệ sinh thỏi – sinh quyển và Sinh thỏi học với việc quản lý nguồn lợi thiờn nhiờn.

1.3.2. Định hướng của chương trỡnh

27

Cỏc kiến thức Sinh học trong chƣơng trỡnh THPT đƣợc trỡnh bày theo cỏc cấp tổ chức sống, từ cỏc hệ nhỏ, đến cỏc hệ trung, lờn cỏc hệ lớn (tế bào cơ thể quần thể quần xó sinh quyển). Chƣơng trỡnh Sinh học 12 là lớp cuối cấp chủ yếu đề cập đến cấp độ cơ thể trở lờn. Điều này phự hợp với một đặc điểm của Sinh học hiện đại là dựa trờn lý thuyết về cỏc cấp độ tổ chức của sự sống, xem giới hữu cơ nhƣ những hệ thống cú cấu trỳc, gồm những thành phần tƣơng tỏc với nhau và với mụi trƣờng, tạo khả năng tự thõn vận động, phỏt triển của hệ thống. Mỗi hệ lớn gồm những hệ nhỏ, mỗi hệ nhỏ lại gồm cỏc hệ nhỏ hơn. Giữa cỏc hệ nhỏ với nhau, giữa cỏc hệ nhỏ với hệ lớn, cũng nhƣ giữa cỏc hệ lớn với mụi trƣờng đều cú những mối quan hệ tƣơng tỏc phức tạp tạo nờn những đặc trƣng của mỗi cấp tổ chức.

1.3.2.2. Chương trỡnh thể hiện theo mạch nội dung.

Cỏc phần trong chƣơng trỡnh theo trật tự:

Di truyền học Tiến húa Sinh thỏi

Trật tự này phự hợp với logic nội dung. Những kiến thức di truyền là cơ sở để nhận thức cơ chế tiến húa. Những kiến thức tiến húa là nền tảng để giải thớch cỏc vấn đề của Sinh thỏi học

Trong từng phần, cỏc mạch nội dung đƣợc thể hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau: Vớ dụ Phần Di truyền học:

* Mạch nội dung đƣợc thể hiện khỏi quỏt: Cơ chế của hiện tƣợng di truyền và biến dị Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền Ứng dụng di truyền học. * Cỏc mạch nội dung cụ thể đi theo hƣớng sau:

Sự vận động của vật chất di truyền Quy luật vận động của vật chất di truyền  Ứng dụng thực tiễn.

ADN (gen) Nhiễm sắc thể Tế bào Cơ thể Quần thể.

1.3.2.3. Chương trỡnh được cấu trỳc theo hướng đồng tõm mở rộng.

Vớ dụ phần Di truyền học Sinh học 12 khụng chỉ phủ lờn Sinh học 9 mà cũn mở rộng, nõng cao ở cỏc nội dung:

28

- Trỡnh bày cụ thể cỏc cơ chế di truyền phõn tử, đặc biệt cơ chế hoạt động của gen là nội dung mới hoàn toàn. Trỡnh bày sõu về cơ chế đột biến gen.

- Mụ tả cấu trỳc siờu hiển vi của nhiễm sắc thể và trỡnh bày cỏc cơ chế đột biến nhiễm sắc thể.

- Giải thớch cơ sở tế bào học của cỏc quy luật Menden. Đề cập đến hàng loạt quy luật di truyền mới nhƣ tƣơng tỏc giữa cỏc gen khụng alen, hoỏn vị gen, di truyền liờn kết với giới tớnh....

- So với chƣơng trỡnh Sinh học ở cỏc lớp trƣớc Di truyền học quần thể là phần mới hoàn toàn.

1.4. Thực trạng việc dạy học Sinh học núi chung và Di truyền học núi riờng trong trƣờng THPT hiện nay trong trƣờng THPT hiện nay

Để tỡm hiểu thực trạng của việc dạy - học DTH ở trƣờng THPT hiện nay, chỳng tụi đó tiến hành dự giờ, trao đổi với GV, tham khảo cỏc giỏo ỏn của GV, sử dụng phiếu điều tra với một số GV và HS của cỏc trƣờng THPT huyện Thanh Oai, huyện Chƣơng Mỹ, quận Hà Đụng thuộc thành phố Hà Nội trong năm học 2009-2010.

Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt ở 3 nội dung chủ yếu:

- Khảo sỏt mức độ hiểu biết của GV Sinh học (45 GV) về PPDH và đổi mới PPDH

- Khảo sỏt tỡnh hỡnh sử dụng cỏc phƣơng phỏp dạy học của GV trong dạy học Sinh học núi chung và DTH núi riờng.

- Khảo sỏt thỏi độ, phƣơng phỏp học tập của HS (450 HS) khi học phần DTH - THPT

1.4.1. Việc dạy của giỏo viờn

Để tỡm hiểu thực trạng việc dạy-học sinh học trong cỏc trƣờng THPT hiện nay, chỳng tụi đó tiến hành quan sỏt sƣ phạm qua dự giờ thăm lớp, trao đổi, tham khảo cỏc bài soạn giỏo ỏn của GV, tỡm hiểu qua phiếu điều tra đối với 45 giỏo viờn dạy Sinh học tại cỏc trƣờng thuộc huyện Thanh Oai, huyện Chƣơng Mỹ và

29

quận Hà Đụng thuộc thành phố Hà Nội. Đối với GV chỳng tụi đó tiến hành điều tra cỏc nội dung sau:

- Phiếu số 1: Điều tra mức độ hiểu biết của GV dạy Sinh học (45 GV) về PPDH và đổi mới PPDH

- Phiếu số 2: Điều tra tỡnh hỡnh sử dụng cỏc phƣơng phỏp dạy học của GV trong dạy học Sinh học núi chung và DTH núi riờng.

Kết quả điều tra đƣợc trỡnh bày trong bảng 1.1 và 1.2.

Bảng 1.1. Kết quả điều tra sự hiểu biết về PPDH và đổi mới PPDH của GV Sinh học- THPT.

STT Nội dung cõu hỏi

Số cõu trả lời Chớnh xỏc Chƣa chớnh xỏc SL % SL % 1 PPDH là gỡ? 33 73 12 27

2 Quan hệ giữa dạy và học? 30 67 15 33

3 Quan hệ giữa PPDH với mục đớch, nội dung

dạy học? 35 78 10 22

4 Trọng tõm của đổi mới PPDH hiện nay? 39 87 6 13

5 Bản chất của PPDH tớch cực? 32 71 13 29

6 PP dạy học tớch cực khỏc phƣơng phỏp dạy học

thụ động ở những điểm nào? 36 80 9 20

7 Chức năng của GV trong cỏc PPDH tớch cực? 38 84 7 16 8 Vai trũ của HS trong cỏc PPDH tớch cực 29 64 16 26

9 Quan niệm về mục tiờu bài học 30 67 15 33

10 Để thực hiện cỏc PPDH tớch cực cần thay đổi

cỏch viết mục tiờu bài học nhƣ thế nào? 28 62 17 38 11 Cỏc PP nào cú tỏc dụng nhất trong việc phỏt

huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh. 39 87 6 13 12 Việc phỏt triển PPDH tớch cực yờu cầu đổi mới

gỡ trong khõu kiểm tra đỏnh giỏ. 32 71 13 29 13 PPDH tớch cực bao gồm những phƣơng phỏp

30

Bảng 1.2. Kết quả thăm dũ tỡnh hỡnh giảng dạy Sinh học núi chung, Di truyền học núi riờng trong trường THPT

STT Mức độ (%) Nội dung Thƣờng xuyờn Khụng Thƣờng xuyờn Ít khi Khụng bao giờ

1 Khi soạn bài thầy (cụ):

Xõy dựng mục tiờu dạy học 51,5 35 13,5 0

Xỏc định kiến thức trọng tõm 55 22 13 10

Lựa chọn cỏc PPDH phự hợp căn cứ

trờn mục tiờu, nội dung, ngƣời học... 35,5 30 26,5 8

2 Khi dạy học DTH thầy (cụ) sử dụng phƣơng phỏp dƣới đõy ở mức độ nào?

Thuyết trỡnh giảng giải 70 20 10 0

Vấn đỏp 65,5 15 19,5 0 Sử dụng tỡnh huống cú vấn đề 23 35 25 17 Sử dụng Graph 18 33 35 14 Tớch hợp kiến thức 19 35,8 20,4 24,8 Tổ chức làm việc nhúm 17,5 35,5 20 27 Làm việc với SGK 53,5 22,5 24 0 Dạy học dự ỏn 0 10 21,3 68,7

Sử dụng phƣơng tiện trực quan 45 25 30 0

Phƣơng phỏp thực hành thớ nghiệm 40 35 20 5

31

Qua số liệu điều tra ở bảng 1.1 và 1.2 chỳng ta nhận thấy: nhận thức của GV về đổi mới PPDH đó cú chuyển biến rừ rệt. Cú đến 87% số giỏo viờn đƣợc khảo sỏt xỏc định đƣợc vấn đề trọng tõm của đổi mới PPDH hiện nay, 89% số giỏo viờn xỏc định đƣợc cỏc PPDH phỏt huy tớnh tớch cực, 84% số giỏo viờn xỏc định đỳng vai trũ của giỏo viờn trong cỏc PPDH tớch cực song khi vận dụng chỳng vào thực tế dạy học cũn nhiều hạn chế. Cụ thể:

* Trong khõu chuẩn bị:

- Về mục tiờu dạy học: Đa số giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi phỏt biểu mục tiờu dạy học, hoặc chƣa xỏc định đƣợc mục tiờu dạy học, hoặc ghi mục tiờu một cỏch hỡnh thức, đối phú nhƣ là một thủ tục bắt buộc để hoàn chỉnh giỏo ỏn.Việc gia cụng, cõn nhắc cõu chữ khi viết mục tiờu đặc biệt là đỏnh giỏ khả năng thực hiện hầu nhƣ bị bỏ qua ở cỏc giỏo viờn, sau mỗi tiết học chƣa hỡnh thành đƣợc thúi quen xem xột cỏc mục tiờu đó phự hợp với mục tiờu dạy học hay chƣa.

- Về việc xỏc định trọng tõm kiến thức: Đa số xỏc định đỳng trọng tõm kiến thức của mỗi tiết học. Tuy nhiờn vẫn cũn đến 10% số giỏo viờn đƣợc khảo sỏt thƣờng khụng xỏc định trọng tõm tiết học mà chỉ xỏc định dạy hết kiến thức bài học là đƣợc.

- Về việc thiết kế giỏo ỏn trờn lớp: Phần lớn cỏc giỏo ỏn đó đƣợc GV sử dụng trong nhiều năm, ớt cú phần rỳt kinh nghiệm, chỉnh lớ, bổ sung sau mỗi năm học. Giỏo ỏn cũn nặng nề về nội dung kiến thức, xem nhẹ phần tổ chức hoạt động của GV và HS. Bài soạn chủ yếu là liệt kờ, túm tắt kiến thức trong SGK, chƣa dự kiến đƣợc nhiều biện phỏp tổ chức học tập tớch cực cho HS

* Phƣơng phỏp dạy học của GV:

Đối với dạy học Sinh học núi chung và DTH núi riờng rất nhiều GV chƣa chỳ ý tới chiến lƣợc dạy học mới: HS là chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức (26% số GV trả lời chƣa chớnh xỏc về vai trũ của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học cỏc PPDH tớch cực) vỡ vậy chƣa chỳ ý vận dụng phƣơng phỏp, biện phỏp theo chiến lƣợc này. Mặt khỏc trỡnh độ kiến thức về DTH ở một số GV vẫn cũn hạn chế, do đú khú cú khả năng phõn tớch sõu sắc cỏc khỏi niệm, cơ chế, quỏ trỡnh, quy luật.

32

Đõy là hai điểm yếu cơ bản làm cho bài giảng của GV chủ yếu thuyết trỡnh, độc thoại, giảng giải ớt sỏng tạo khi phõn tớch SGK (70% số GV thƣờng xuyờn sử dụng phƣơng phỏp này). Do đú thụng tin đƣợc truyền một chiều từ thầy đến trũ, ớt cú thụng tin ngƣợc từ trũ đến thầy. Thời gian của cỏc tiết học hầu hết là phần trỡnh bày của GV, HS ớt cú cơ hội bộc lộ, tham gia đúng gúp ý kiến của mỡnh lõu dần sẽ làm cho HS cú sức ỳ khỏ lớn, ngại phỏt biểu, giao tiếp sƣ phạm do đú cũng rất hạn chế, khả năng vận dụng kiến thức vào cỏc tỡnh huống mới, vào thực tế gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú cũng cú khụng ớt GV đó cú một số cải cỏch nhất định, họ cũng đó nhận thức đƣợc phƣơng phỏp vấn đỏp tỡm tũi cú tỏc dụng khụng nhỏ trong việc phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động nhận thức của HS (65,5% số GV thƣờng xuyờn sử dụng phƣơng phỏp vấn đỏp) song họ lại vấp phải một số khú khăn trong kĩ thuật ra cõu hỏi, cỏc cõu hỏi thƣờng nhỏ lẻ, vụn vặt ớt khi kớch thớch đƣợc tƣ duy của học sinh mà HS chỉ cần đọc SGK là cú thể trả lời đƣợc.

Mặt khỏc, khi dự giờ thăm lớp một số GV, chỳng tụi nhận thấy đa số trong cỏc tiết dạy của GV khụng cú cỏc phƣơng tiện dạy học kốm theo nhƣ: tranh vẽ, mụ hỡnh…nờn hiệu quả của giờ dạy chƣa cao, cũn mang nặng tớnh lớ thuyết.

Kết quả điều tra cũng cho thấy một số biện phỏp rất hiệu quả trong việc phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh trong dạy học Sinh học đặc biệt đối với phần kiến thức DTH thỡ rất ớt GV (đƣợc điều tra) sử dụng thƣờng xuyờn nhƣ: Sử dụng tỡnh huống cú vấn đề (23%), hoạt động nhúm (17,5%), sử dụng Graph (18%)...Thậm chớ cú những biện phỏp đƣợc sử dụng với tỉ lệ rất thấp nhƣ dạy học dự ỏn. Vẫn cũn số lƣợng khỏ lớn GV đƣợc điều tra khụng bao giờ sử dụng cỏc phƣơng phỏp này. Số liệu điều tra đối với phƣơng phỏp Sử dụng tỡnh huống cú vấn đề (17%), hoạt động nhúm (27%), sử dụng Graph (14%) cũn dạy học dự ỏn con số này là 68,7%.

* Việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

Kiểm tra đỏnh giỏ là khõu quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học, mang ý nghĩa giỏo dục to lớn. Cú 71% số GV (đƣợc điều tra) xỏc định đƣợc vai trũ của việc đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ tuy nhiờn thực tế trong cỏc nhà trƣờng hiện

33

nay việc kiểm tra đỏnh giỏ vẫn cũn mang tớnh chủ quan, một chiều. Việc kiểm tra đỏnh giỏ vẫn phổ biến là thầy độc quyền đỏnh giỏ cho điểm cố định, học sinh khụng đƣợc tự đỏnh giỏ và thầy cho điểm động theo mức độ tự nhận thức và chỉnh sửa kiến thức của học sinh. Thực tế này dẫn đến kết quả kiểm tra đỏnh giỏ chƣa đƣợc thực sự chớnh xỏc, khỏch quan.

1.4.2. Về việc học của học sinh

Song song với việc điều tra thăm dũ việc dạy học của GV chỳng tụi tiến hành khảo sỏt thỏi độ, phƣơng phỏp và kết quả học tập mụn Sinh học của học sinh. Chỳng tụi tiến hành điều tra 450 học sinh lớp 12 trƣờng THPT Thanh Oai B, Thanh Oai, Hà Nội, trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A, Chƣơng Mỹ, Hà Nội và THPT Trần Hƣng Đạo, Hà Đụng, Hà Nội. Nội dung điều tra là: thỏi độ với mụn học, kết quả học tập năm học trƣớc, ý thức chuẩn bị bài, ý thức khi GV kiểm tra bài cũ, tớnh tớch cực trong giờ học, việc học phần DTH.

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 1.3.

Bảng 1.3: Kết quả điều tra thỏi độ học tập, phương phỏp và kết quả học tập mụn Sinh học của học sinh

STT Nội dung Số lƣợng Tỉ lệ %

1 Thỏi độ với mụn học: 450 100%

- Yờu thớch mụn học 55 12,22

- Chỉ coi mụn học là một nhiệm vụ 270 60

- Khụng hứng thỳ với mụn học 125 27,78

2 Kết quả học tập năm học trước: 450 100%

- Loại giỏi 45 10

- Loại khỏ 113 25

- Loại trung bỡnh 238 53

- Loại yếu, kộm 54 12

3 Để chuẩn bị trước cho một bài học mụn Sinh học,

34

- Chỉ học bài cũ, trả lời những cõu hỏi và bài tập

giao về nhà. 120 26,67

- Khụng học bài cũ vỡ khụng hiểu bài 45 10

- Chỉ học bài cũ thuộc lũng một cỏch mỏy múc. 180 40 - Khụng học bài cũ vỡ khụng thớch học mụn Sinh

học 30 6,67

- Học bài cũ, nghiờn cứu trƣớc bài học theo nội

dung hƣớng dẫn của GV. 25 5,56

- Học bài cũ, tự đọc nội dung, tỡm hiểu trƣớc bài học ngay cả khi khụng cú nội dung hƣớng dẫn của GV

20 4,44

- Học bài cũ, xem nội dung trả lời cỏc cõu hỏi/bài tập ở cỏc tài liệu để khi GV hỏi cú thể trả lời đƣợc nhƣng khụng hiểu gỡ.

15

3,33

- Khụng chuẩn bị gỡ cả do lƣời học 15 3,33

4 Khi GV kiểm tra bài cũ, em thường: 450 100%

- Suy nghĩ để trả lời cõu hỏi GV đặt ra 149 33,11 - Nghe bạn trả lời để nhận xột và đỏnh giỏ 99 22 - Suy nghĩ cõu hỏi của GV, chuẩn bị cõu trả lời của

mỡnh để bổ sung ý kiến cho bạn 25 5,56

- Khụng suy nghĩ gỡ vỡ dự đoỏn khụng bị gọi lờn

bảng 50 11,11

- Xem lại bài để đối phú nếu bị GV gọi lờn bảng 127 28,22

5 Trong giờ học, khi GV đưa ra cõu hỏi/bài tập em

thường: 450 100%

- Suy nghĩ cỏch trả lời cõu hỏi / bài tập và hăng hỏi

tham gia phát biờ̉u . 150 33,33

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)