9. Cấu trỳc luận văn
3.3. Phƣơng phỏp thực nghiệm
3.3.1. Chọn trường thực nghiệm
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong năm học 2010 – 2011. Thời gian thực nghiệm từ thỏng 9 năm 2010 đến thỏng 12 năm 2010.
Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm ở hai trƣờng là THPT Thanh Oai B, huyện Thanh Oai , thành phố Hà N ội và THPT Chƣơng Mỹ A, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội mỗi trƣờng chọn cỏc lớp TN và ĐC nhƣ sau:
84 - THPT Thanh Oai B :
+ Nhúm 1: Lớp TN là 12A1 cú 45 HS, lớp ĐC là 12A3 cú 46 HS, GV giảng dạy là tỏc giả luận văn.
+ Nhúm 2: Lớp TN là 12A8 cú 43 HS, lớp ĐC là 12A9 cú 44 HS, GV giảng dạy là cụ Phạm Thị Bớch Hảo.
- THPT Chƣơng Mỹ A: LớpTN là 12A2 cú 42 HS, lớp ĐC là 12A6 cú 40 HS, GV giảng dạy là cụ Nguyễn Thị Thanh Huyền.
3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm
Mỗi nhúm thực nghiệm chỳng tụi chọn hai lớp: một lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm. Qua điều tra cơ bản thỡ số lƣợng, trỡnh độ và chất lƣợng học tập mụn Sinh học của 2 nhúm lớp ĐC và TN là gần tƣơng đƣơng nhau (dựa vào kết quả điểm học tập bộ mụn và phõn loại HS theo đỏnh giỏ của GV bộ mụn và GV chủ nhiệm).
3.3.3. Chọn giỏo viờn dạy thực nghiệm
GV tham gia dạy thực nghiệm là những GV vững vàng về chuyờn mụn, nghiệp vụ, cú thõm niờn, trỡnh độ giảng dạy tƣơng đối tốt và dạy đồng thời cảc lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Chỳng tụi tiến hành th ỏa luận và thống nhất về phƣơng phỏp và tiến trỡnh thực hiện PPGD với GV dạy thƣ̣c ng hiờ ̣m, cú rỳt kinh nghiệm trƣớc khi dạy thƣ̣c nghiờ ̣m chớnh th ức.
3.3.4. Phương ỏn thực nghiệm
Phƣơng ỏn TN song song cứ một lớp ĐC một lớp TN chỉ khỏc nhau ở chỗ lớp ĐC, GV dạy theo giỏo ỏn do chớnh GV tự thiết kế một cỏch bỡnh thƣờng, cũn lớp TN, GV dạy theo giỏo ỏn TN do chỳng tụi biờn soạn.
3.3.5. Bố trớ thực nghiệm
3.3.5.1. Thực nghiệm dạy học
Sau khi tiến hành dạy thử tiết đầu tiờn ở một lớp và rỳt kinh nghiệm những điểm chƣa hợp lý chỳng tụi tiến hành dạy thực nghiệm chớnh thức.
85 Đối tƣợng nghiờn cứu đƣợc chia thành 2 nhúm:
- Lớp TN 12A1, 12A2, 12A8: Tiết học đƣợc thiết kế trờn cơ sở vận dụng cỏc biện phỏp phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của HS và đƣợc điều chỉnh theo trỡnh độ của HS. Nhúm này, gồm 3 lớp với tổng số 130 HS
- Lớp ĐC 12A3,12A6, 12A9: Chỳng tụi thiết kế tiết học bỡnh thƣờng theo thúi quen và kinh nghiệm của GV giảng dạy. Nhúm này, cũng gồm 3 lớp với tổng số là 130 HS
3.3.5.2. Thực nghiệm đỏnh giỏ hiệu quả của tiết học thụng qua kiểm tra đỏnh giỏ
Trong giờ dạy thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành cử ngƣời dự giờ quan sỏt cỏc dấu hiệu định tớnh của mỗi giờ học. Chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ định lƣợng bằng kiểm tra. Phƣơng thức kiểm tra chỳng tụi lựa chọn là cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn.
Trong khi thực nghiệm, sau mỗi bài TN, chỳng tụi tiến hành kiểm tra 10 phỳt, nội dung kiểm tra là kiến thức trong bài ở cỏc mức độ: nhớ, hiểu, vận dụng. Mỗi đề kiểm tra chỳng tụi thiết kế gồm 10 cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn. Tựy theo từng bài học mà số lƣợng cỏc cõu hỏi ở cỏc mức độ yờu cầu là khỏc nhau. Cả nhúm TN và ĐC đều đƣợc kiểm tra cựng một đề, chấm trờn cựng một thang điểm.
Sau đợt thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành kiểm tra 45 phỳt để đỏnh giỏ độ bền kiến thức của học sinh. Cỏch thức tiến hành giống kiểm tra trong thực nghiệm. Yờu cầu kiểm tra trong và sau thực nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2
86
Bảng 3.1, Ma trận đề kiểm tra 10 phỳt trong thực nghiệm STT Phần nội dung Cỏc mức độ nhận thức Tổng Nhớ Hiểu Vận dụng 1 Đột biến cấu trỳc NST 4 4 2 Số cõu: 10 Số điểm: 10 2 Di truyền liờn kết 4 3 3 Số cõu: 10 Số điểm: 10 3 Di truyền y học 4 3 4 Số cõu: 10 Số điểm: 10 Bảng 3.2, Ma trận đề kiểm tra 45 phỳt Cỏc chủ dề chớnh Cỏc mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cơ chế di truyền và biến dị. 7 5 3 15 Tớnh quy luật của hiện tƣợng di truyền 7 4 4 15 Di truyền học ngƣời 2 2 1 5 Tổng Số cõu: 16 Số điểm: 4,5 Số cõu: 11 Số điểm: 3 Số cõu: 8 Số điểm: 2,5 Số cõu: 35 Số điểm: 10
87
3.4. Xử lý số liệu thực nghiệm
3.4.1. Phõn tớch kết quả định tớnh
- Căn cứ vào việc quan sỏt tiết học, chỳng tụi tiến hành phõn tớch: + Thỏi độ tham gia giờ ho ̣c c ủa HS.
+ Sự tƣơng tỏc giữa thầy và trũ trong cỏc hoạt động chiếm lĩnh kiến thức . + Khả năng vận dụng kiến thức.
+ Khả năng lƣu giữ thụng tin (độ bền của kiến thức).
+ Kết quả trả lời cỏc cõu hỏi kiểm tra vấn đỏp trong quỏ trỡnh dạy học.
- Căn cứ vào việc kiểm tra, chỳng tụi tiến hành phõn tớch: khả năng làm đƣợc cỏc cõu hỏi ở cỏc mức độ nhận thức khỏc nhau trong đú đặc biệt chỳ ý đến mức độ nhận thức hiểu và vận dụng kiến thức.
3.4.2. Phõn tớch kết quả định lượng
Sau mỗi bài thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành kiểm tra, chấm điểm và xử lý số liệu theo phƣơng phỏp thống kờ toỏn học:
- Lập bảng phõn phối, bảng tần xuất, bảng tần suất hội tụ (luỹ tớch). - Biểu diễn trờn biểu đồ cỏc số liệu thu đƣợc trong khi nghiờn cứu. - Tớnh cỏc đại lƣợng thống kờ đặc trƣng.
* Trung bỡnh cộng: Tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu.
i n i i f x N x 1 1
Trung bỡnh cộng là một trị số đặc trƣng tiờu biểu cho toàn bộ cỏc phần tử trong tập hợp. Trung bỡnh cộng cú thể đại diện một cỏch khỏ đầy đủ và chặt chẽ cho một tập hợp nếu tập hợp cú độ đồng nhất cao.
88 * Phƣơng sai (S2 ) : n i i i x f x N s 1 2 2 . ) ( 1
Phƣơng sai của một mẫu là trung bỡnh độ lệch bỡnh phƣơng của cỏc giỏ trị mẫu so với giỏ trị trung bỡnh cộng, là tham số đặc trƣng cơ bản nhất tớnh chất phõn tỏn của số liệu.
* Độ lệch chuẩn (S): Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phƣơng sai, biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
S S2
Giỏ trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ớt phõn tỏn.
* Hệ số biến thiờn (V): Trong trƣờng hợp hai bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau, ngƣời ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu đú bằng hệ số biến thiờn. Nghĩa là nhúm nào cú hệ số biến thiờn V nhỏ hơn sẽ cú chất lƣợng đồng đều hơn.
.100%
X S V
Nếu V < 30%: Độ dao động đỏng tin cậy.
Nếu V > 30%: Độ dao động khụng đỏng tin cậy. * Sai số giỏ trị trung bỡnh cộng ():
n S
So sỏnh chất lƣợng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta xột 2 trƣờng hợp sau:
89
+ Khi hai bảng số liệu cú X bằng nhau thỡ ta tớnh độ lệch chuẩn S, nhúm nào cú độ lệch chuẩn S bộ hơn thỡ nhúm đú cú chất lƣợng tốt hơn.
+ Khi hai bảng số liệu cú X khỏc nhau, thỡ so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu bằng hệ số biến thiờn V. Nhúm nào cú V nhỏ hơn thỡ nhúm đú cú chất lƣợng đồng đều hơn và nhúm nào cú X lớn hơn thỡ cú trỡnh độ cao hơn (chất lƣợng tốt hơn).
- Trong đú:
+ N là số HS đƣợc kiểm tra ở cỏc khối lớp TN và ĐC. + fi, là số bài kiểm tra đạt điểm tƣơng ứng là xi.
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả định tớnh
Căn cứ vào kết quả dự giờ, thăm lớp, kết hợp với cỏc cõu hỏi kiểm tra vấn đỏp trong quỏ trỡnh dạy học và kết quả bài kiểm tra viết chỳng tụi thấy kết quả học tập và tớnh tớch cực học tập của HS ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.
- Ở lớp thực nghiệm
+ Trong giờ học: học sinh tớch c ực phỏt biểu ý kiến, hoạt động nhúm sụi nổi. Cỏc em chủ đ ộng nghiờn cứu trong SGK , nghiờm tú c trao đ ổi với cỏc thành viờn trong nhúm hoặc với GV để giải quyết vṍn đờ̀ . Khi tiờ́n hành thảo luận , làm việc nhúm cỏc em chỳ ý lắng nghe và đƣa ra nhận xột . Nhiều HS đã thờ̉ hiờ ̣ n đƣơ ̣c sƣ̣ nha ̣y bén trong tƣ duy và khả năng phõn tớch vấn đề một cỏch sõu sắc , khả năng sơ đồ hoỏ kiến thức, thớch thỳ với việc hoàn thành sơ đồ, đa số cỏc em hiểu đƣợc bản chất của sơ đồ. Học sinh cũng đã có trao đụ̉i qua la ̣i tích cƣ̣c v ới giỏo viờn trong quỏ trỡnh hoạt đụ ̣ng, cú ý thức đào sõu và mở rộng vấn đề , chủ động phỏt triển thờm cỏc nụ ̣i dung kiờ́n thƣ́c và đă ̣t ra nhƣ̃ng cõu hỏi phản hụ̀i lý thú cho giáo viờn . Vớ dụ: Khi dạy Bài 6 Đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể, cú HS đó đặt cõu hỏi: Tại sao khụng dựng đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể để loại bỏ
90
+ Trong bài kiểm tra trong và sau thực nghiệm ở nhúm lớp TN học sinh nhớ kiến thức tốt hơn thể hiện ở tỉ lệ HS đạt điểm khỏ, giỏi tăng sau cỏc bài kiểm tra và vẫn giữ ở mức ổn định trong bài kiểm tra độ bền kiến thức. Đặc biệt phần lớn HS trong nhúm lớp này trả lời đƣợc cỏc cõu hỏi ở mức thụng hiểu và vận dụng.
- Ở lớp đối chứng:
+ Trong giờ học khụng khớ lớ p h ọc trầm hơn, cỏc em ít tham gia vào bài ho ̣c mụ ̣t cách chủ đụ ̣ng mà chăm chỳ vào vi ệc lắng nghe , ghi chộp những gỡ GV giảng. Sƣ̣ tƣơng tác qua la ̣i giƣ̃a giáo viờn và ho ̣c sinh gõ̀n nhƣ khụng có do cỏc em khụng hề đặt ra cỏc cõu hỏi hay chủ động phõn tớch nội du ng bài ho ̣c để giải quyết vấn đề . Khi GV đặt cõu hỏi, cũng cú một vài học sinh tham gia xõy dƣ̣ng bài tuy nhiờn phụ thuụ ̣c nhiờ̀u vào nụ ̣i dung đã có sẵn trong sách giỏo khoa.
+ Kết quả bài kiểm tra của nhúm lớp này thấp hơn và cỏc em thƣờng trả lời sai ở cỏc cõu hỏi ở mức độ thụng hiểu và vận dụng.
Hõ̀u hờ́t các giáo viờn tham gia dƣ̣ giờ cùng chúng tụi đờ̀u cho ý kiờ́n nhõ ̣n xột là chất lƣợng giờ học ở cỏc lớp tiến hành thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đụ́i chƣ́ng cả vờ̀ hiờ ̣u quả lĩnh hụ ̣i tri thƣ́c cũng nhƣ thái đụ ̣ tích cƣ̣c , chủ động của học sinh.
3.5.2. Kết quả thực nghiệm định lượng
Để đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm sƣ phạm, sau khi dạy cỏc lớp TN và ĐC, chỳng tụi cho HS làm 3 bài kiểm tra 10 phỳt và 1 bài kiểm tra 45 phỳt. Chỳng tụi đó xõy dựng biểu điểm bậc 10 cho mỗi đề kiểm tra giỳp cho việc đỏnh giỏ hiệu quả dạy, học đảm bảo tớnh khỏch quan và chớnh xỏc. Kết quả TN đƣợc phõn tớch để rỳt ra cỏc kết luận khoa học mang tớnh khỏch quan. Phõn tớch số liệu thu đƣợc từ thực nghiệm bằng phần mềm Microsoft excel [50].
91
Sau mỗi bài thực nghiệm chỳng tụi tiến hành kiểm tra trắc nghiệm.
Qua 3 lần kiểm tra 10 phỳt, chỳng tụi thu đƣợc kết đựoc trỡnh bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3. Kết quả điểm số của HS qua 3 lần kiểm tra trong TN
Điểm Tần số (lần KT1) Tần số(lần KT2) Tần số (lần KT3) Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 0 23 0 17 0 3 6 27 17 11 16 0 20 7 35 37 41 38 42 40 8 35 30 40 32 45 35 9 27 19 30 22 32 25 10 6 4 8 5 11 7 Tổng 130 130 130 130 130 130
Qua 3 lần kiểm tra chỳng tụi nhận thấy: Điểm khỏ, giỏi của nhúm lớp thực nghiệm tăng dần và luụn cao hơn nhúm lớp đối chứng, đồng thời điểm yếu, kộm và trung bỡnh ở nhúm lớp TN giảm dần và luụn thấp hơn nhúm ĐC chứng tỏ: kết quả lĩnh hội kiến thức của nhúm TN tốt hơn nhúm ĐC.
Từ số liệu bảng 3.3, chỳng tụi tớnh cỏc giỏ trị trung bỡnh, phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiờn. Số liệu đƣợc trỡnh bày trong bảng 3.4
Bảng 3.4. Cỏc tham số đặc trưng qua 3 lần kiểm tra trong TN
Lần KT Lớp N(bài) Cỏc giỏ trị X S2 S Cv (%) 1 TN 130 7.62 1.35 1.16 15 ĐC 130 7.13 1.93 1.39 19 2 TN 130 7.87 1.12 1.06 13 ĐC 130 7.32 1.83 1.35 18 3 TN 130 8.09 0.91 0.95 12 ĐC 130 7.62 1.40 1.18 16
92 Tổng hợp TN 390 7.86 1.16 1.08 14 ĐC 390 7.35 1.75 1.32 18
Qua số liệu thống kờ ở trờn ta thấy điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Bài kiểm tra đƣợc tiến hành ngay sau tiết dạy nờn điều đú cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Phƣơng sai và độ lệch chuẩn trong số liệu ở lớp thực nghiệm cũng nhỏ hơn lớp đối chứng nờn ta cú thể kết luận điểm trắc nghiệm ở cỏc lớp TN tập trung quanh giỏ trị trung bỡnh cộng hơn so với cỏc lớp đối chứng, cỏc em học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu bài đồng đều hơn lớp đối chứng.
Từ kết quả trờn chỳng tụi xõy dựng bảng phõn loại trỡnh độ học sinh ở cỏc lớp TN và ĐC qua 3 lần kiểm tra trong thực nghiệm. Kết quả đƣợc trỡnh bày trong bảng 3.5
Bảng 3.5. Kết quả phõn loại trỡnh độ của HS qua 3 lần kiểm tra 10’ trong TN
Giỏi: 9, 10 / Khỏ: 7, 8 / Trung bỡnh: 5, 6 / Yếu, kộm: 0, 1, 2, 3, 4
Lần
KT Lớp
N (bài)
Điểm dƣới
TB Điểm TB Điểm Khỏ Điểm Giỏi
SL % SL % SL % SL % 1 TN 130 0 0 27 21 70 54 33 25 ĐC 130 0 0 40 31 67 52 23 18 2 TN 130 0 0 11 8 81 62 38 29 ĐC 130 0 0 33 25 70 54 27 21 3 TN 130 0 0 0 0 87 67 43 33 ĐC 130 0 0 23 18 75 58 32 25 Tổng hợp TN 390 0 0 38 10 238 61 114 29 ĐC 390 0 0 96 25 212 54 82 21
93
Từ bảng 3.5, chỳng tụi xõy dựng biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm điểm trung bỡnh, khỏ, giỏi của lớp TN và ĐC
Hỡnh 3.1. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm điểm trung bỡnh, khỏ, giỏi của lớp TN và ĐC qua 3 bài kiểm tra 10’
0 10 20 30 40 50 60 70 TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TNTH ĐCTH TB Khỏ Giỏi
Qua biểu đồ chỳng ta nhận thấy tỉ lệ % điểm khỏ giỏi của lớp TN luụn cao hơn lớp đối chứng, qua cỏc bài kiểm tra thỡ tỉ lệ đú tăng dần. Tỉ lệ % HS đạt điểm trung bỡnh của lớp TN luụn nhỏ hơn lớp ĐC.
Từ số liệu điểm kiểm tra qua 3 lần của lớp TN và ĐC chỳng tụi tiến hành lập bảng phõn phối tần suất hội tụ tiến để so sỏnh tần suất cỏc bài kiểm tra đạt điểm số từ giỏ trị điểm Xi trở lờn của cỏc lớp TN và ĐC. Số liệu đƣợc trỡnh bày trong bảng 3.6
94
Bảng 3.6. Phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch kết quả kiểm tra cả ba lần.
Điểm XI Số HS đạt điểm XI % HS đạt điểm XI % HS đạt điểm XI
trở lờn TN ĐC TN ĐC TN ĐC 5 0 43 0 11 100 100 6 38 53 10 14 100 89 7 118 115 30 29 90 75 8 120 97 31 25 60 46 9 89 66 23 17 29 21