Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình đổi mới tại các trường trung học phổ thông huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn (Trang 102)

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và điều chỉnh chương trình dạy học bộ môn tiếng Anh THPT sao cho phù hợp với đối tượng HS dân tộc miền núi.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần bổ sung và mở rộng quy chế, chế tài trong sử dụng ngân sách đối với công tác dạy học, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV.

Chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo tiến hành khảo sát năng lực chuyên môn, năng lực dạy học của các GV tiếng Anh, phân loại GV để có kế hoạch bồi dưỡng hợp lý đảm bảo các GV có đủ năng lực để giảng dạy chương trình - SGK mới.

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn

Có kế hoạch khảo sát phân loại GV, đào tạo lại, bồi dưỡng những GV chưa đủ năng lực chuyên môn , năng lực nghề nghiệp sau các kỳ kháo sát.

Chỉ đạo và tạo điều kiện tốt nhất để các nhà trường thực hiện được kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho GV, tạo cơ hội để GV tiếng Anh được đi thực tế nghiên cứu khoa học, giao lưu học hỏi kinh nghiệm các trường trong nước và đặc biệt là những nước nói tiếng Anh.

Cải tiến quá trình, đánh giá, thi cử sao cho phù hợp với nội dung chương trình dạy học, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

Xây dựng phân phối chương trình môn tiếng Anh trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo sao cho phù hợp với địa phương và chỉ đạo thực hiện.

Chỉ đạo các trường thực hiện công tác xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị dạy học phù hợp với bộ môn tiếng Anh.

Tổ chức tập huấn đổi mới PPDH cho các GV tiếng Anh mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong dạy học ngoại ngữ.

2.3. Với các trường THPT

- Xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, nâng cao về chất lượng.

- Đầu tư và quản lý sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học, trang bị sách tham khảo cho thư viện nhà trường

- Chỉ đạo mạnh mẽ công tác đổi mới phương pháp dạy học. - Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tứ Anh, Phan Hà, May Vi Phƣơng, Hồ Tấn. Sổ tay người dạy tiếng Anh, hướng dẫn phương pháp dạy tiếng Anh theo chương trình tiếng Anh

mới. Nhà xuất bản giáo dục, 2004

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giai pháp. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2004

3. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà nước về giáo dục, và một số vấn đề xã hội

về giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2008

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ

thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020. Tháng 9/2008.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quản lý trường trung học phổ thông trong

những điều kiện khó khăn. Tài liệu tập huấn, Hà Nội 2007

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chương trình, sách giáo khoa trường Trung học phổ thông năm 2005-2006.

Tài liệu tập huấn, Hà Nội 4/2006

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh (Ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QD-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). Nhà xuất bản giáo dục.

8. Nguyễn Đức Chính. Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục. Tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2008

9. Nguyễn Đức Chính. Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.

Tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2009

10. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005

11. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2002

12. Ngô Thị Thu Dung. Lý luận dạy học. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2005

13. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986.

14. Đặng Xuân Hải. Quản lí hệ thống giáo dục quốc dân. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2008

15. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi. Tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2009

16. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2009

17. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng dành cho học viên cao học, 2008

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương lý luận quản lý. Bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2009

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm Lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý

giáo dục. tập bài giảng cho lớp cao học quản lý giáo dục, 2009

20. K.Markx và F.Engels. Các Mác và Ăng Ghen toàn tập - tập 23. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993.

21. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986.

22. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Trung Ương 1 – Hà Nội.

23. Phạm Hồng Quang. Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi.Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2009

24. Quốc hội (2005). Luật giáo dục, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội

25. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ. Từ điển tiếng Việt.

Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội - Việt Nam

26. Thủ tƣớng chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Nhà xuất bản giáo dục, 2002

27. Nguyễn Quốc Tuấn, Lê Văn Canh, Nguyễn Thị Mai Hoa, Hoàng Thị Xuân Hoa, Đỗ Tuấn Minh, Nguyễn Huyền Minh, Lƣơng Quỳnh Trang.

Cẩm nang dạy và học tiếng Anh Trung học phố thông. Nxb giáo dục, 2007

28. Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa. Đổi mới

phương pháp dạy tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông Việt Nam. Nhà

xuất bản giáo dục, 2006.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho học sinh)

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của nhà trường. Xin em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung đưa ra dưới đây ? (Đánh dấu x vào ô phù hợp)

Mục tiêu chƣơng trình tiếng Anh THPT

Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá Trung bình Chưa đạt yêu cầu 1. Sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao

tiếp ở mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết.

2. Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về ngôn ngữ tiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi.

3. Có hiểu biết khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số nước nói tiếng Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói tiếng Anh; biết tự hào yêu quí và tôn trọng nề văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình.

4. Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác , bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, phát triển tư duy và hình thành phương pháp học tập mới

Sách giáo khoa tiếng Anh THPT

Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp lắm Hoàn toàn không phù hợp 1. Kỹ năng đọc 2. Kỹ năng nói 3. Kỹ năng nghe 4. Kỹ năng viết

5. Kiến thức ngôn ngữ (Language focus)

Khả năng đạt đƣợc Mức độ đạt đƣợc Tốt Khá Trung bình Chƣa đạt yêu cầu 1. Kỹ năng đọc 2. Kỹ năng nói 3. Kỹ năng nghe 4. Kỹ năng viết

5. Kiến thức ngôn ngữ (Language focus)

Đánh giá về mức độ thực hiện các hoạt động học tập.

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Chú ý nghe giảng trên lớp

- Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp ( thảo luận theo cặp, nhóm, trả lời các câu hỏi…)

- Sử dụng tiếng Anh trong các hoạt động học tập trên lớp

- Tích cực làm bài tập GV giao về nhà

- Tự học, tự rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ngoài giờ học

- Dành thời gian hợp lý cho việc học tiếng Anh hàng ngày

2. Theo em việc học tập môn tiếng Anh ở trường THPT là: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 3. Ý kiến của em về việc học môn tiếng Anh là:

Rất thích Thích Bình thường Không thích 4. Đối với em, việc học môn tiếng Anh là:

5. Mục đích học tiếng Anh của ban thân em là:

Vượt qua các kì thi Có ích cho công việc sau này Không biết 6. Theo em , học tiếng Anh khó nhất ở kỹ năng nào?

Nghe Nói Đọc Viết 7.Theo em, mức độ các bài kiểm tra, thi là :

Quá khó Khá khó Bình thường Dễ Rất dễ

8. Ý kiến của em về hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, thi cử môn tiếng Anh theo chương trình hiện nay là:

Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp Không phù hợp

Xin chân thành cảm ơn

Phụ lục 2

PHIẾU KHÁO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên)

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của nhà trường. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung đưa ra dưới đây:

1. Đánh giá của đồng chí về mức độ phù hợp của chƣơng trình và sách giáo khoa tiếng Anh hiện nay với học sinh dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa.

Chƣơng trình tiếng Anh THPT

Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp lắm Hoàn toàn không phù hợp 1. Về mục tiêu của chương trình

2. Nội dung chương trình 3. Hệ thống chủ điểm 4. Đường hướng giao tiếp

5. Đổi mới phương pháp dạy học 6. Cách kiểm tra đánh giá

Sách giáo khoa tiếng Anh THPT

Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp lắm Hoàn toàn không phù hợp 1. Kỹ năng đọc 2. Kỹ năng nói 3. Kỹ năng nghe 4. Kỹ năng viết 5. Kiến thức ngôn ngữ

2. Đánh giá của đồng chí về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm đáp ứng việc giảng dạy tiếng Anh theo chƣơng trình mới.

Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng

Tốt Khá TB Yếu

1. Đánh giá về trình độ chuyên môn

2. Đánh giá về trình độ nghiệp vụ sư phạm 3. Tự đánh giá về kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

4. Tự đánh giá về khả năng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

3. Đánh giá về mức độ GV thực hiện các hoạt động dạy học.

Nội dung hoạt động Mức độ thực hiện

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chƣa thực hiện

- Tìm hiểu đối tượng học sinh

- Xây dựng động cơ học tập môn tiếng Anh cho HS

- Xây dựng mục tiêu bài học phù hợp với HS

- Chuẩn bị kỹ giáo án trước khi lên lớp - Thiết kế lại một số nhiệm vụ khó trong SGK sao cho phù hợp với học sinh miền núi

- Sử dụng các kỹ thuật dạy học nhằm nâng cao khả năng giao tiếp, tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh

- Nói về tầm quan trọng của môn tiếng Anh

- Hướng dẫn học sinh cách học môn tiếng Anh

- Hướng dẫn HS cụ thể cách thực hiện các nhiệm vụ giao về nhà

- Tạo môi trường an toàn, khuyến khích HS sử dụng tiếng Anh trong và ngoài lớp học - Hướng dẫn HS tìm, sử dụng các tài liệu, phương tiện phục vụ cho học tập bộ môn - Tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải trong việc học tiếng Anh

- Lấy ý kiến phản hồi của học sinh về giảng dạy và học tập môn tiếng Anh

4. Đánh giá thực trạng, mức độ sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện, thiết bị dạy học của GV.

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chƣa thực hiện - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp tình huống - Phương pháp giao tiếp - Thảo luận theo cặp, nhóm

- Thực hiện quy trình dạy học theo ba giai đoạn Pre – While - Post

- Sử dụng bài giảng điện tử - Sử dụng bảng, phấn

- Sử dụng các phương tiện hiện đại phục vụ dạy học ngoại ngữ

- Sử dụng castette

- Sử dụng giáo cụ trực quan

5 . Đánh giá về mức độ HS thực hiện các hoạt động học tập.

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

- Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Chú ý nghe giảng trên lớp

- Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp (thảo luận theo cặp, nhóm, trả lời các câu hỏi…)

- Khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh trong các hoạt động học tập trên lớp

- Tích cực làm bài tập GV giao về nhà

- Tự học, tự rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ngoài giờ học

- Dành thời gian hợp lý cho việc học tiếng Anh hàng ngày

6. Đồng chí đánh giá cơ sở vật chất, thiết bị dạy học dành cho dạy, học tiếng Anh của nhà trƣờng hiện nay nhƣ thế nào?

Số lượng: Đủ Tạm đủ Thiếu Quá thiếu Chất lượng: Tốt khá Trung bình Kém Thiết kế lắp đặt: Hợp lý Chưa hợp lý

7. Theo đồng chí, kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học môn tiếng Anh hiện nay nhƣ thế nào?

Tốt Khá tốt Trung bình Yếu

8. Theo đồng chí, việc sử dụng các thiết bị dạy học môn tiếng Anh cần thiết nhƣ thế nào?

Rất cần thiết Khá cần thiết Không cần thiết

Phụ lục 3

PHIẾU KHÁO SÁT Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường )

Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của nhà trường. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng hoạt động dạy học theo chương trình và sách giáo khoa tiếng Anh hiện nay theo các nội dung đưa ra dưới đây ?

Vui lòng đánh dấu X vào phương án trả lời.

I. Nâng cao nhận thức của GV về chƣơng trình và SGK mới

Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu

1. Học tập các văn bản chỉ đạo về đổi mới GD phổ thông

2. Nghiên cứu, nắm vững các tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới

3. Tham gia bồi dưỡng, tập huấn về chương trình và SGK mới.

4. Kiểm tra việc nắm vững chương trình và SGK mới của GV tiếng Anh

5. Sử dụng kết quả kiểm tra để đánh giá, xếp loại GV

II. Quản lý việc thực hiện chƣơng trình và SGK tiếng Anh mới.

1. Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng phân phối chương trình cụ thể, hợp lý với điều kiện nhà trường dựa trên chương trình khung

do Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định.

2. Thực hiện chương trình theo kế hoạch của tổ chuyên môn xây dựng

3. Thường xuyên kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chương trình của GV qua sổ đầu bài, sổ báo giảng.

4. Hàng năm điều chỉnh phân phối chương trình hợp lý với điều kiện nhà trường 5. Sử dụng kết quả kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chương trình để xếp loại thi đua của GV

III. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên

1. Bồi dưỡng GV phương pháp soạn bài, chuẩn bị bài trước khi lên lớp

2. Đề ra các qui định cụ thể về việc soạn bài 3. Kiểm tra định kỳ, đột xuất giáo án, hồ sơ,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo chương trình đổi mới tại các trường trung học phổ thông huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)