Thi tuyển sin hở ĐH Sài Gòn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học ( Nghiên cứu tại trường ĐH Sài Gòn (Trang 47)

2.1.2.1. Vài nét về ĐH Sài Gòn

Tiền thân của trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng Sƣ phạm cấp 2 miền Nam Việt Nam đƣợc thành lập vào tháng 2 năm 1972 tại căn cứ Trung ƣơng cục miền Nam (Tây Ninh). Sau đó, Trƣờng CĐ Sƣ phạm TP. HCM đƣợc thành lập theo quyết định số 1784/QĐ ngày 03/09/1976 của Thủ tƣớng Chính Phủ.

Tháng 04 năm 2007 căn cứ theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Trƣờng ĐH Sài Gòn đƣợc thành lập trên cơ sở nâng cấp Trƣờng CĐ Sƣ phạm TP. HCM. Trƣờ ng ĐH Sài Gòn là cơ sở giáo dục ĐH công lập trực thuộc UBND TP. HCM, chịu sự quản lý Nhà nƣớc về Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trƣờng ĐH Sài Gòn là trƣờng đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; đào tạo từ trình độ trung cấp, CĐ, ĐH và sau ĐH. Trƣờng ĐH Sài Gòn đào tạo theo 2 phƣơng thức: chính quy và không chính quy (vừa làm vừa học, bằng 2, liên thông). Tốt nghiệp tại Trƣờng ĐH Sài Gòn, ngƣời học đƣợc cấp bằng: trung cấp chuyên nghiệp, cử nhân, kỹ sƣ, thạc sỹ...

Trƣờng ĐH Sài Gòn là cơ sở giáo dục – đại học công lập cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Quy hoạch phát triển nhân lực cho thành phố Hồ Chí Minh và nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, tích cực thực hiện đổi mới và góp phần phát triển giáo dục đại học Việt Nam, phấn đấu đạt vị trí ngang tầm với các trƣờng đại học tiên tiến trong khu vực.

Đến nay Trƣờng có 38 chuyên ngành cấp độ ĐH, CĐ, 04 chuyên ngành cấp độ trung cấp thuộc các lãnh vực: kinh tế - kỹ thuật; văn hóa - xã hội; chính trị - nghệ thuật; luật và sƣ phạm.

2.1.2.2. Công tác tuyển sinh

Công tác năm tuyển sinh 2007 chủ yếu xét tuyển kết quả thi tuyển sinh từ các trƣờng ĐH khác. Từ năm 2008 đến 2010, Trƣờng tổ chức thi tuyển sinh theo hình thức 3 chung của Bộ GD&ĐT.

Ngày thi và khối thi theo quy định của Bộ GD&ĐT, gồm các khối A, B, C, D1, N, H, M.

40

Hệ CĐ không tổ chức thi tuyển, mà lấy kết quả thi ĐH của những thí sinh đã dự thi khối A, B, C, D1 vào các trƣờng ĐH theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT để xét tuyển trên cơ sở hồ sơ đăng kí xét tuyển của thí sinh.

Thời gian chuẩn bị, thi, công bố điểm thi tuyển sinh, xét tuyển, nhập học theo quy định của Bộ GD&ĐT. Thông tin tuyển sinh cụ thể:

 Năm 2008: tuyển sinh 22 ngành ĐH (chỉ tiêu 2020), 24 ngành CĐ (chỉ tiêu 1950), các ngành đào tạo ngoài sƣ phạm tuyển sinh trong cả nƣớc, các ngành đào tạo sƣ phạm chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu thƣờng trú tại thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 2.1. Số lƣợng thí sinh đạt sàn và trúng tuyển – Năm 2008

Khối Sàn Dự thi Đạt sàn Trúng tuyển

SL % DT SL % DT %SAN A 13 4716 697 14.78% 454 9.63% 65.14% B 15 1281 418 32.63% 152 11.87% 36.36% C 14 724 121 16.71% 105 14.50% 86.78% D1 13 2915 748 25.66% 413 14.17% 55.21% Cộng 9636 1984 20.59% 1124 11.66% 56.65%

 Năm 2009: tuyển sinh 22 ngành ĐH (chỉ tiêu 2300), 24 ngành CĐ (chỉ tiêu 2150), các ngành đào tạo ngoài sƣ phạm tuyển sinh trong cả nƣớc, các ngành đào tạo sƣ phạm chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu thƣờng trú tại thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 2.2. Số lƣợng thí sinh đạt sàn và trúng tuyển – Năm 2009

Khối Sàn Dự thi Đạt sàn Trúng tuyển

SL % DT SL % DT %SAN A 13 14286 2586 18.10% 1103 7.72% 42.65% B 14 1719 312 18.15% 143 8.32% 45.83% C 14 1241 243 19.58% 150 12.09% 61.73% D1 13 7376 1265 17.15% 415 5.63% 32.81% Cộng 24622 4406 17.89% 1811 7.36% 41.10%

 Năm 2010: tuyển sinh 24 ngành ĐH (chỉ tiêu 2300), 23 ngành CĐ (chỉ tiêu 2150), các ngành đào tạo ngoài sƣ phạm tuyển sinh trong cả nƣớc, các ngành đào tạo sƣ phạm chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu thƣờng trú tại thành phố Hồ Chí Minh.

41

Bảng 2.3. Số lƣợng thí sinh đạt sàn và trúng tuyển – Năm 2010

Khối Sàn Dự thi Đạt sàn Trúng tuyển

SL % DT SL % DT %SAN A 13 19512 3822 19.59% 1253 6.42% 32.78% B 14 2596 342 13.17% 175 6.74% 51.17% C 14 3464 730 21.07% 354 10.22% 48.49% D1 13 8159 3161 38.74% 712 8.73% 22.52% Cộng 33731 8055 23.88% 2494 7.39% 30.96% 2.1.2.3. Hệ thống đào tạo SV

Hiện nay, Trƣờng đang đào tạo các cấp độ ĐH, CĐ và trung cấp hệ chính quy và vừa làm vừa học. Đối với cấp độ đào tạo cao hơn, do Trƣờng mới thành lập nên chƣa có SV trình độ ĐH tốt nghiệp, vì vậy chƣa thể đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định. Tuy vậy, Trƣờng đang liên kết đào tạo sau ĐH với trƣờng ĐH Vinh, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

Công tác quản lý đào tạo cho SV từ khi trƣờng ĐH Sài Gòn chính thức thành lập cũng là thời điểm trƣờng ĐH Sài Gòn bắt đầu tiến hành một số biện pháp, cải tiến công tác quản lí đào tạo theo học chế niên chế để chuẩn bị triển khai tiếp cận và triển khai tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ.

Đến năm 2008, Trƣờng áp dụng đào tạo học chế tín chỉ cho khóa tuyển sinh 2008 gồm các công tác tổ chức chính:

 Tổ chức hội nghị chuyên môn về học chế tín chỉ.

 Ban hành các quy định về học phần, môn chung cho các ngành đào tạo.

 Tổ chức xây dựng chƣơng trình đào tạo, các điều kiện học phần.

 Tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Xây dựng và ban hành quy chế cố vấn học tập.

 Xây dựng sổ tay đăng kí môn học. SV đăng kí học phần qua mạng.

 Xếp thời khóa biểu, lịch thi.

Để tạo tính mềm dẻo trong đào tạo, mỗi năm Trƣờng tổ chức 3 học kỳ: 2 học kỳ chính và 1 học kỳ hè, mỗi ngày 3 ca học để SV có thể chọn lựa thời gian thích hợp cho việc học của mình.

42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học ( Nghiên cứu tại trường ĐH Sài Gòn (Trang 47)