0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH VIỆN TÂM THẦN HUẾ (Trang 32 -32 )

- Mục đích: Quan sát nhằm phân tích, mô tả, nhận định đánh giá từng trường hợp bệnh nhân

- Tiến trình thực hiện: Quan sát nghiên cứu những biểu hiện bên ngoài của bệnh nhân (hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói, dáng điệu… từ đó có thể cảm nhận và ghi lại các hoạt động của bệnh nhân phục vụ cho quá trình trị liệu.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp ca

- Mục đích: Sử dụng phương pháp này để tìm hiểu rõ về từng trường hợp nghiên nhằm đưa ra lời giải thích tại sao mọi việc lại sảy ra, thông qua đó xác định vấn đề cần nghiên cứu rộng rãi hơn trong tương lai.

- Tiến trình thực hiện:Theo dõi sát sao và toàn diện về trường hợp nghiên cứu trong

thời gian vừa đủ dài.

2.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu

Mục đích: Phương pháp này trong nghiên cứu giúp thu thập những thông tin

cần thiết về lịch sử, hoàn cảnh, vấn đề của bệnh nhân nhằm phục mục cho việc xây dựng trường hợp điển hình.

Tiến trình thực hiện: Bệnh nhân bằng cách sử dụng bảng phỏng vấn cấu trúc để hỏi sâu về vấn đề muốn tìm hiểu, hoặc khai thác thông tin qua cách trò chuyện.

2.2.5 . Phương pháp sử dụng trắc nghiệm thang đo

Đây là một phương pháp quan trọng được sử dụng trong đề tài. Chúng tôi sử dụng thang đo để sàng lọc những bệnh nhân có rối loạn trầm cảm. Thang đo được sử dụng trong đề tài này là thang đo trầm cảm của Beck và

Thang này gồm 21 mục, mỗi mục có từ 2 đến 4 mục nhỏ với các mức độ từ 0 đến 3. Các đối tượng nghiên cứu cần đọc kỹ tất cả các mục này và vòng vào mức độ

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN CÓ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH VIỆN TÂM THẦN HUẾ (Trang 32 -32 )

×