Nguyên nhân tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nguồn ODA của australia cho việt nam (Trang 63)

Những bất cập và những tồn tại nêu trên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nổi bật lên là nguyên nhân về cơ chế chính sách:

Về cơ chế chính sách, việc lập các tài liệu chuẩn bị đầu t (nghiên cứu tiền khả thi, khả thi) các dự án ODA, về phía ta, còn thiếu chủ động, cha có sự phối hợp giữa chủ dự án và bên tài trợ. Cha có chiến lợc thực sự hợp lý đối với hoạt động ODA. Cụ thể là

thiếu chiến lợc thu hút và sử dụng ODA dẫn đến việc chuẩn bị dự án còn bị động, cha có hiệu quả và cha có tính thuyết phục cao nên gặp nhiều khó khăn khi giải ngân. Thực tế cũng chỉ ra rằng: các quy định pháp lý của Việt Nam về quản lý, triển khai các dự án ODA cha rõ ràng. Thêm vào đó là sự thiếu thống nhất giữa các cơ quan liên quan với các Bộ và các Ban quản lý dự án. Có một thực tế vẫn tồn tại là cách điều hành dự án của mỗi Bộ có sự khác nhau, trong khi đó một nhà tài trợ thờng chỉ có một quy chế duy nhất. Quyền hạn của các Ban quản lý cha đợc xác định đầy đủ dẫn đến việc các Ban thờng bị động trong việc xử lý công việc, mất nhiều thời gian xin phụ thuộc vào ý kiến cấp trên. Ngoài ra, thủ tục xem xét và trình duyệt dự án còn phức tạp, nhiều cấp nhất là ở khâu đấu thầu và chấm thầu. Đây cũng là nguyên nhân góp phần cản trở quá trình thực thi dự án và làm chậm tiến độ giải ngân. Thêm vào đó, chúng ta cũng cha có chính sách hợp lý cũng nh cha chú trọng đúng mức đối với vấn đề đào tạo nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực tiếp nhận và quản lý dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ thiếu năng lực, thiếu kiến thức và kinh nghiệm cần thiết và là một trong những nguyên nhân giảm hiệu quả của các dự án. Còn một số vấn đề khác được phỏt hiện thực sự rất đa dạng và thuộc trỏch nhiệm giải quyết của nhiều cơ quan khỏc nhau, khụng chỉ của bờn Việt Nam mà của cả cỏc nhà tài trợ. Chỳng cú thể là sự phức tạp trong giải phúng mặt bằng, tỏi định cư và đấu thầu đến việc thiếu kinh phớ chuẩn bị dự ỏn và khụng đủ vốn đối ứng, từ những bất cập trong chớnh sỏch thuế và chậm trễ trong thực hiện cỏc thủ tục thanh toỏn cho đến những yếu kộm trong năng lực của cỏc Ban quản lý dự ỏn và việc thiếu vắng một khuụn khổ phỏp lý hoàn chỉnh cho sự tồn tại và hoạt động của cỏc đơn vị này (liờn quan đến biờn chế, tổ chức, ngõn sỏch hoạt động và nhu cầu đào tạo, vv...). éú là sự thiếu hài hoà giữa thủ tục của bờn Việt Nam và cỏc nhà tài trợ cũng như những bất cập trong quỏ trỡnh phờ duyệt dự ỏn, vv... và vv.

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của Australia cho Việt Nam

Chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, tồn tại trong việc tiếp nhận và sử dụng vốn ODA của Australia ở Việt Nam, vì vậy cần phải có những biện pháp nhằm thay đổi tình hình. Sau đây là một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của Australia ở Việt Nam:

1. Nhóm giải pháp đối với chính phủ Australia:

1.1. Nhóm giải pháp tăng cờng đầu t hiệu quả vào Việt Nam

“Hài hoà thủ tục” là thuật ngữ được đặt ra cho quỏ trỡnh điều chỉnh cỏc thủ tục viện trợ lẫn thủ tục nhận viện trợ với mục tiờu tỡm kiếm sự ủng hộ và cam kết từ những người đứng đầu cỏc tổ chức viện trợ đa phương và song phương trờn thế giới cũng như từ lónh đạo cỏc quốc gia tiếp nhận viện trợ phỏt triển đối với cỏc nỗ lực hài hoà thủ tục nhằm giảm bớt chi phớ giao dịch, nõng cao hiệu quả viện trợ nhằm tạo sức hỳt mạnh mẽ hơn đối với hoạt động hỗ trợ phỏt triển chớnh thức, thu hỳt viện trợ từ cỏc nhà tài trợ và từ đú đạt được cỏc mục tiờu đề ra. Với tư cỏch là một nhà tài trợ, chớnh phủ Australia cũng cần quan tõm đến vấn đề hài hoà thủ tục một cỏch sỏt sao. Cụ thể, tiến hành tham gia cỏc diễn đàn cấp cao về Hài hoà thủ tục, như Hội nghị do Nhúm Cỏc Ngõn hàng Phỏt triển Đa phương và Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD) tổ chức, hay Hội nghị Nhúm Tư vấn cỏc Nhà tài trợ (Hội nghị CG)…

Cải thiện mụi trường đầu tư:

Hội nghị Nhúm Tư vấn cỏc Nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 10 được tổ chức từ 10- 11 thỏng 12 năm 2002 với mức cam kết hỗ trợ 2,5 tỷ USD trong năm 2003 cho Việt Nam, tăng 4,5% so với cam kết năm 2001 từ phớa cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế. Đồng chủ toạ Hội nghị Bộ trưởng BKHĐT đó khẳng định: Chớnh phủ Việt Nam đỏnh giỏ cao những cam kết hỗ trợ của cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế tại hội nghị lần này với mức tài trợ cao hơn năm trước, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới cú nhiều khú khăn, nguồn viện trợ của nhiều nước bị cắt giảm. Điều này thể hiện thiện chớ của cỏc nhà tài trợ và sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế vào cụng cuộc đổi mới mà Chớnh phủ Việt Nam đang thực hiện. Chớnh phủ Việt Nam

sẽ tiếp tục thực hiện đổi mới, cải thiện mụi trường đầu tư, tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển; chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực, đẩy mạnh xúa đúi giảm nghốo, cải cỏch thủ tục để tạo nền hành chớnh cụng lành mạnh theo một lộ trỡnh phự hợp với nền kinh tế đang chuyển đổi. Thụng qua những hội nghị như hội nghị CG 10, chớnh phủ Australia cú thể hiểu sõu sỏt hơn tỡnh hỡnh hoạt động ODA của Việt Nam cũng như những nỗ lực của chớnh phủ Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động viện trợ ODA thật hiệu quả, từ đú cú cỏc hướng thỳc đẩy đầu tư, viện trợ cho Việt Nam. • Tăng cường cỏc cuộc gặp gỡ giữa 2 chớnh phủ

Ngoài ra, cũng cần tăng cường cỏc cuộc họp, gặp gỡ song phương giữa phớa Việt Nam và phớa Australia, như Cuộc thảo luận về dự thảo khung logic kết quả chiến lược quốc gia của Australiađối với Việt Nam Ngày 23 thỏng 10 năm 2002 tại Hà Nội, hay cuộc họp kiểm điểm hàng thỏng giữa Bộ KH&ĐT và Văn phũng Cơ quan phỏt triển quốc tế Australia (AusAID), tại đú hai bờn đó trao đổi về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn ODA của Australia vào Việt nam. Những cuộc họp song phương như vậy sẽ gúp phần thỳc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa phớa Việt Nam và phớa Australia, từ đú tăng hiệu quả của hoạt động ODA và tạo sức hỳt cho phớa Australia đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ phỏt triển chớnh thức cho phớa Việt Nam của mỡnh.

1.2. Nhóm giải pháp tăng cường sử dụng, quản lý cú hiệu quả ODA ở Việt Nam

Cần tiến hành cỏc cuộc kiểm điểm chung về tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn. Để nắm rừ hơn về tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn, phớa Australia cần thường xuyờn gặp gỡ trao đổi, kiểm điểm lại tiến trỡnh thực hiện dự ỏn với phớa Việt Nam, trao đổi ý kiến từ đú kịp thời nhận biết những vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện, và cú biện phỏp xử lý kịp thời, sỏt sao.

Ngoài ra, cũng cần tiến hành kiểm điểm riờng nội bộ phớa nhà tài trợ, hoặc giữa cỏc nhà tài trợ với nhau trong cỏc dự ỏn cú sự tham gia của cỏc nhà tài trợ khỏc. Quỏ trỡnh này cũng gúp phần giỳp cỏc nhà tài trợ kịp thời nhận biết cỏc tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, về cỏch quản lý vốn, về tiến độ, thủ tục .v.v. từ đú cú biện phỏp xử lý và điều chỉnh kịp thời.

Tăng cường cụng tỏc quản lớ xột thầu

Phớa Australia cần đưa ra kế hoạch hành động liờn quan đến việc đỏnh giỏ hệ thống đấu thầu quốc gia của Việt Nam.

Phối hợp xõy dựng cỏc tài liệu ỏp dụng chung cho hoạt động đấu thầu cạnh tranh trong nước.

Áp dụng chung cỏc ngưỡng giới hạn trờn để xỏc định cơ sở cho việc tiến hành đấu thầu cạnh tranh trong nước.

Áp dụng chung cỏc tiờu chuẩn trong việc đỏnh giỏ (trước/sau) hoạt động đấu thầu cạnh tranh trong nước.

Áp dụng chung cỏc nguyờn tắc đối với vấn đề xỏc định tớnh hợp lệ của cỏc doanh nghiệp nhà nước khi tham gia đấu thầu cỏc dự ỏn do cơ quan chủ quản tổ chức.

Tăng cường cụng tỏc quản lý tài chớnh:

Xõy dựng hệ thống bỏo cỏo chung về tài chớnh ỏp dụng cho cỏc Ban quản lý dự ỏn.

Xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ chung về năng lực quản lý tài chớnh.

Thiết lập cỏc tiờu chớ chung để chấp thuận dịch vụ của cỏc cụng ty kiểm toỏn.

Xõy dựng mẫu Điều khoản tham chiếu ỏp dụng chung cho việc kiểm toỏn cỏc dự ỏn tài trợ.

Áp dụng chung một phương phỏp tiếp cận trong việc xử lý cỏc thụng tin và kiến nghị do cụng ty kiểm toỏn đưa ra.

Tăng cường cỏc biện phỏp làm giảm thiểu cỏc tỏc động về mụi trường và xó hội

Về vấn đề mụi trường, mỗi dự ỏn cần ỏp dụng cỏc yờu cầu chung đối với việc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của dự ỏn - Environmetal Influence Assessment (EIA), như phạm vi của hoạt động EIA, quỏ trỡnh tham vấn cần cú khi tiến hành EIA, cỏc tài liệu liờn quan đến EIA, cỏc biện phỏp làm giảm thiểu cỏc tỏc động về mụi trường, kế hoạch Quản lý Mụi trường, phạm vi cụng bố bỏo cỏo

EIA và thời gian thực hiện bỏo cỏo đỏnh giỏ này. Việc phối hợp thực hiện tốt cỏc EIA sẽ gúp phần nõng cao tớnh hiệu quả của dự ỏn nhờ giảm thiểu cỏc tỏc động đối với mụi trường.

Đối với cỏc vấn đề xó hội, cần ỏp dụng cỏc phương phỏp tiếp cận chung đối với vấn đề đền bự giải phúng mặt bằng hay tỏi định cư bắt buộc, cung cấp cỏc ý kiến tư vấn chung về vấn đề này cho Chớnh phủ, xõy dựng một cơ sở dữ liệu chung và cỏc cơ chế hành động chung liờn quan đến việc đền bự giải phúng mặt bằng.

2. Nhóm giải pháp đối với chính phủ Việt Nam:

2.1. Nhóm giải pháp tăng cờng thu hút ODA của Australia

Thứ nhất, để nâng cao hiệu quả thu hút ODA chúng ta cần

giải quyết vấn đề đào tạo nguồn nhân lực. Các cơ quan quản lý viện trợ cần phải phổ biến rõ mục đích, tính chất, các điều kiện của khoản vay... cho những địa phơng, đơn vị tiếp nhận ODA thông qua các lớp huấn luyện, các văn bản có liên quan đến các đơn vị tiếp nhận giúp họ hiểu rõ vấn đề, họ sẽ có khả năng xây dựng những dự án, chơng trình có tính khả thi cao, tạo niềm tin từ phía nhà tài trợ cũng nh cộng đồng quốc tế. Muốn vậy ban quản lý viện trợ ODA cần phải thờng xuyên mở các lớp huấn luyện, tập huấn để nâng cao nhận thức đúng đắn về ODA của các cán bộ. Điều này có nghĩa là cần phải có những ngời có chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, ngoại ngữ, có kinh nghiệm. Hiện nay, Australia cũng nh các nhà tài trợ khác rất băn khoăn về trình độ cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực này. Vì vậy trong những năm tới chúng ta cần phải tăng cờng công tác đào tạo cán bộ cả về chuyên môn và đạo đức để có thể đảm đơng công việc một cách độc lập, có hiệu quả, cũng nh giảm bớt tệ hối lộ và tham nhũng. Chúng ta cần tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế thông qua việc gửi các chuyên gia đi đào tạo ở nớc

ngoài. Những ngời này phải đợc sàng lọc, có tuyển chọn, có tâm huyết, có khả năng tiếp thu tri thức, thông thạo ngoại ngữ. Mặt khác, ngời cán bộ tham gia quản lý ODA phải có và không ngừng nâng cao nhận thức về các mặt sau:

- Các loại hình viện trợ có thể vận dụng và các chi phí liên quan để hấp thụ viện trợ.

- Lợi ích và chính sách của các nhà tài trợ.

- Chu kỳ của dự án và các công việc, sự phối hợp giữa các cơ quan cũng nh trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cơ quan ở mỗi khâu và chu trình của dự án.

- Thiết kế, thẩm định và quản lý dự án.

Một vấn đề hết sức quan trọng và cốt yếu, đó chính là phải tạo ra cho các cán bộ tham gia quản lý cũng nh các cán bộ trực tiếp tham gia dự án khả năng độc lập, sáng tạo. Các cán bộ của chúng ta phải hiểu rằng không nên quá trông chờ và ỷ lại vào chuyên gia. Nếu không do chúng ta làm bằng chính con tim và khối óc của mình cho đất nớc mình thì các chuyên gia dù giỏi đến mấy cũng khó có thể khiến dự án thành công và đem lại hiệu quả thiết thực.

Thứ hai, chúng ta cần phải tạo niềm tin, nâng cao uy tín và

hình ảnh đất nớc Việt Nam đối với nhân dân và Chính phủ Australia qua các hoạt động giao lu về văn hóa, kinh tế, chính trị. Mặt khác, bằng đờng lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, chúng ta tiếp tục đổi mới để phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Những thành tựu của chúng ta đạt đợc trong những năm qua là cơ sở tốt nhất để khẳng định niềm tin của Australia đối với Việt Nam là hoàn toàn đúng đắn.

Thứ ba, chúng ta cần có sự ổn định vĩ mô để thu hút hơn nữa

nguồn viện trợ ODA. Sự ổn định về chính trị là một nhân tố quyết định để các nhà tài trợ cung ứng ODA. Thực tế chỉ ra rằng, Việt Nam nhận đợc sự u ái của cộng đồng quốc tế hơn một số nớc Đông á là

do có lợi thế về một nền chính trị ổn định. Một sự ổn định về chính trị-xã hội là yếu tố đầu tiên giúp cho các nhà tài trợ yên tâm và trợ giúp cho chúng ta những dự án tơng đối lớn và đây cũng là lý do khiến cho viện trợ của các nớc đổ vào Việt Nam không ngừng tăng lên trong những năm vừa qua.

Chúng ta có thể thấy mức độ ổn định chính trị có ảnh hởng rất lớn tới các nớc nhận viện trợ. Sự mất ổn định của một số nớc Đông Nam á mà nguyên nhân sâu xa là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ làm cho tình hình chính trị tại các nớc này xấu đi. Tình hình tại Indonesia trong thời gian qua đã có tác động mạnh mẽ tới thái độ của một số nhà tài trợ, đặc biệt là IMF, tổ chức cam kết cho Indonesia vay 40 tỷ USD để ổn định kinh tế với những điều kiện rất ngặt nghèo, phải cải cách kinh tế theo hớng mà IMF đa ra.... là những điều kiện mà Indonesia cũng phải miễn cỡng chấp nhận... Tổ chức này cũng cảnh báo Indonesia nếu Chính phủ không chấm dứt đợc tình trạng mất ổn định về kinh tế và thực hiện các điều kiện nêu trên thì sẽ cắt cho vay và viện trợ... Qua sự việc này, Việt Nam cần nỗ lực hết sức mình làm trong sạch bộ máy quản lý, cùng nhau giải quyết những khó khăn làm tăng mức độ ổn định xã hội, gia tăng lòng tin của cộng đồng thế giới.

Một sự ổn định về chính trị đồng nghĩa với việc thực hiện chính sách đối ngoại đúng đắn, theo những mục tiêu lành mạnh, mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngoài. Hiện nay, chính sách ngoại giao của Việt Nam là “làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng có lợi” đã mang lại những hiệu quả tích cực. Vì vậy cần phải có đờng lối ngoại giao đúng đắn, khéo léo, tranh thủ sự giúp đỡ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nguồn ODA của australia cho việt nam (Trang 63)