Một trong những bài học đợc rút ra từ thực tiễn phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam là biết kết hợp chặt chẽ nội lực có tính quyết định với các nguồn lực quan trọng từ bên ngoài trong quá trình phát triển. Bài học kinh nghiệm này đặc biệt có giá trị hiện nay khi Việt Nam đã bớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới có cam kết, có lịch trình, phù hợp với xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa gắn liền với tự do hóa thơng mại và đầu t đang phát triển sôi động trên thế giới.
Nguồn ODA không hoàn lại của Australia đóng góp một phần không nhỏ trong tổng số ODA của các nớc vào Việt Nam, tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Hầu hết các lĩnh vực đợc ODA của Australia cung cấp đều là những yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững. Ví dụ nh một lợng vốn không nhỏ đã đợc đầu t cho việc phát triển nguồn nhân lực, khoảng 127 triệu AUD trong giai đoạn 1997-2002. Qua những chơng trình này, một số lợng không nhỏ sinh viên cha tốt nghiệp, nghiên cứu sinh sau đại học, các
quan chức Chính phủ đã có điều kiện học hỏi những kiến thức bổ ích ở Australia, góp phần bồi dỡng, nâng cao kiến thức để phục vụ cho công cuộc phát triển đất nớc. Mặt khác các chơng trình viện trợ của Australia cho lĩnh vực đào tạo này đã đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình xóa mù chữ cho một số huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang... Các chơng trình đào tạo Australia tài trợ cũng đã thu đợc những kết quả tốt đẹp, bồi dỡng kiến thức chuyên sâu cho cán bộ đang công tác. Ngoài ra, Australia còn tài trợ cho lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực thông qua các chơng trình cung cấp trang thiết bị cho một số trờng học góp phần nâng cao hiệu quả cho giáo dục Việt Nam...
Các dự án có vốn ODA vào Việt Nam tập trung một phần lớn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn. Việt Nam sau chiến tranh, hầu hết các công trình cầu cống, đờng xá, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng mà để có thể khôi phục hay xây dựng mới cần có một nguồn vốn đầu t khổng lồ đợc huy động ở cả trong nớc và nớc ngoài. Đây là lĩnh vực Australia quan tâm nhiều nhất và đầu t lớn nhất trong chơng trình viện trợ phát triển chính thức cho Việt nam. Trong khoảng thời gian bẩy năm (1995-2002), Australia đã cam kết và bắt tay vào thực hiện 5 dự án lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn cho Việt Nam với tổng số vốn khoảng 127,8 triệu AUD. Cho đến nay, tổng số vốn này đã giải ngân đợc khoảng 90%, bớc đầu đã thu đợc những kết quả khả quan: hơn 67% dân số ở các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đà Nẵng đã đợc dùng nớc sạch, một số thiết bị vệ sinh đã đợc nâng cấp, hệ thống đê điều, kênh rạch ở huyện đảo Bắc Nam Vao đã bớc đầu đợc nâng cấp sửa chữa và xây mới.
Các chơng trình viện trợ của Australia trong lĩnh vực y tế cũng có những đóng góp không nhỏ, cải thiện sức khỏe của ngời dân ở một số tỉnh của Việt Nam. Trong vài năm gần đây (1995-2002) Australia đã giúp Việt Nam trong việc nâng cấp sửa chữa trang thiết bị y tế, cung cấp thuốc men, đào tạo thêm kiến thức y tế cho y bác sĩ. Nhiều chơng trình đã đợc thực hiện trong vài năm gần đây với tổng
số vốn khoảng 33,1 triệu AUD. Ngoài ra, các tổ chức phi Chính phủ của Australia còn giúp đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phòng chống các căn bệnh do thiếu Iôt gây ra.
Trong số những thành quả đạt đợc từ nguồn ODA của Australia không thể không nhắc đến việc Australia ủng hộ chúng ta trong công cuộc cải cách thể chế quản lý hành chính với số vốn viện trợ chỉ vào khoảng 4 triệu AUD song bên cạnh đó chúng ta nhận đợc nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu...
Nhìn chung, ODA của Australia vào Việt Nam đã mang lại kết quả rõ rệt và đánh dấu quan trọng trên chặng đờng phát triển của Viêt Nam. Australia đã giúp Việt Nam khi thiên tai bão lụt tàn phá cũng nh góp phần giúp đỡ chúng ta trong chiến lợc phát triển bền vững, kết quả của các chơng trình viện trợ của Australia thể hiện tơng đối rõ và có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống của những ngời dân nơi chơng trình đợc thực hiện. Tuy nhiên, mặc dù hầu hết các dự án có vốn ODA của Australia hiện nay là các dự án mang tính lâu dài nhng Australia chỉ cam kết thực hiện trong một vài năm, đến năm 2002 hầu hết các dự án đều kết thúc. Việc Australia có tiếp tục cam kết tài trợ nữa hay không phụ thuộc phần lớn vào phía Việt Nam, vào khả năng hấp thụ ODA trên cơ sở xem xét việc phân bổ và sử dụng ODA có hiệu quả không và kết quả thực sự của nguồn ODA của Australia đem lại ra sao. Ngoài ra điều đó còn phụ thuộc vào những cải cách thực sự trong quá trình tiếp nhận và sử dụng ODA từ Australia nói riêng và các nhà tài trợ khác nói chung.